Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.
b) x + 7 = 7 =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy \(D=\varnothing\)
a ) x -13 = 2005
=> x = 2018
A={2018}
Vậy A có 1 phần tử
b) (x - 8)(x - 9 ) =0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)
B= {8;9}
Vậy B có 2 phần tử
a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}
Tập hợp C có vô số phần tử .
d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}
A = {14}
=> A có 1 phần tử
B = {-1}
=> B có 1 phần tử
C = {13}
=> C có 1 phần tử
D = {1; 2; 3; 4;...}
=> D có vô số phần tử
trả lời:
a) A=[14]
=> A có 1 phần tử
b) B= [-1]
=> B có 1 phần tử
c)C= [1;2;3;4;...]
=> D có vô số phần tử
học tốt!!!!!!!!!!!
TL ;
A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
C = { x E N / 0 ; 1 }
D = { x E N / 0 ; x ; y }
Chúc bạn học tốt nhé !
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử