ib mần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko đc gửi bài linh tinhThu Huyền
nhưng ảnh avatar của Thu Huyền đáng iu quá
Bài 1 ;
a) Chất tan trong nước : SO2 , CO2 , CaO , K2O , SO3
Pt : \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
b) Chất tác dụng với H2SO4 loãng : CuO , NaOH , Fe2O3 , CaO , KOH , K2O
Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3 :
Các cặp chất tác dụng được với nhau :
Pt : \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
\(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)
\(3Na_2O+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4\)
\(3CaO+P_2O_5\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
Chào các bn, các bn kết bn vs mk nhoa, ai lak army của bts thì càng tốt
-Mốc trắng : có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu khác.
-Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: các sợi mốc bám vào bánh mì hoặc cơm thiu lấy nước và chất hữu cơ để sống.
-Mốc trắng sinh sản bằng bào tử. Đó là thức sinh sản vô tính.
-Nấm rơm gồm phần sợi nắm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân và không có chất diệp lục.
Chúc bạn học tốt nhé !
Ta có: \(\widehat{DBC}=90^0\) (nt chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow BD||OA\) (cùng vuông góc BC)
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{DEO}\) (slt)
Mà \(\widehat{DEO}=\widehat{ODE}\) (OD=OE=R nên tam giác ODE cân tại O)
\(\Rightarrow\widehat{ODE}=\widehat{BDE}\) (1)
Lại có OH là đường trung bình tam giác BCD (đi qua 2 trung điểm)
\(\Rightarrow BD=2OH\)
Theo câu b: \(BD.OA=2R^2=2OD^2\Rightarrow2OH.OA=2OD^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\)
Hai tam giác ODH và OAD có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}\text{ chung}\\\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OA}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ODH\sim\Delta OAD\Rightarrow\widehat{ODH}=\widehat{OAD}\)
Mà \(\widehat{OAD}=\widehat{BDA}\) (so le trong) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{HDE}=\widehat{ADE}\) hay DE là phân giác \(\widehat{HDA}\)
Theo t/c 2 tiếp tuyến \(AM=BM\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại M
\(\Rightarrow MH\) là trung tuyến, đường cao, trung trực AB đồng thời là phân giác \(\widehat{AMB}\)
\(\Rightarrow AE=BE\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại E
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{BAE}\)
Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAE}\) (cùng chắn cung AE)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{MAE}\Rightarrow AE\) là phân giác \(\widehat{BAM}\)
\(\Rightarrow\) E là giao điểm 2 đường phân giác trong của tam giác ABM hay E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
Theo định lý phân giác (trong tam giác AHM)
\(\dfrac{HE}{AH}=\dfrac{ME}{AM}\Rightarrow ME.AH=HE.AM\Rightarrow ME.\dfrac{AB}{2}=HE.BM\Rightarrow2HE.BM=ME.AB\)
c) \(=\dfrac{\sqrt{5}\left(2-7\sqrt{3}\right)}{2-7\sqrt{3}}+\dfrac{31\left(6-\sqrt{5}\right)}{36-5}=\sqrt{5}+6-\sqrt{5}=6\)
d) \(=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{10}}+\dfrac{10\sqrt{5}}{5}+\left|3\sqrt{5}-7\right|=\sqrt{5}+1+2\sqrt{5}+7-3\sqrt{5}=8\)
e) \(=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{16-10}-\sqrt{\left(\sqrt{10}+2\right)^2}-\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}=2\left(4+\sqrt{10}\right)-\sqrt{10}-2-\sqrt{10}=6\)
P/s: Nhớ lời hứa nha bé =))
Khum cần coin đou e nha
IV
1 have known - was
2 have you read
3 have never seen
4 Have you already finished
5 has learned
6 has already given
7 have lived
8 haven't cleaned
9 has she learned
10 has taught
V
1 to go
2 studying
3 saw
4 was painted
5 didn't see
6 have played
7 has been read
8 get
9 getting
10 would have
11 cut
12 would come
13 has been
14 has been celebrated
15 were broken