Trình bày cách nhận biết các chất rắn màu trắng sau khi đựng trong lọ bị mất nhãn : Na2O, MgO,NaCl, P2O5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tán các chất vào nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
=> Thu được 2 dd Ca(OH)2, NaOH (1)
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ:P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd không chuyển màu: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
- Dẫn khí CO2 vào lượng dư dd ở (1):
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH => Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO, Na2O và sp thu được tương ứng là Ba(OH)2, NaOH (1)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, sủi bọt khí, QT chuyển xanh -> Na
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Zn, Ag (2)
Cho các chất (1) tác dụng với H2SO4:
- Có kết tủa trắng -> Ba(OH)2 tương ứng với BaO
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Có tác dụng nhưng ko hiện tượng -> NaOH tương ứng với Na2O
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Cho các chất (2) tác dụng với dd HCl:
- Tan, có giải phóng chất khí -> Zn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Ag
nhúng QT vào dd :
ko đổi màu => NaCl
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl
cho tác dụng với Ba
có khí thoát ra => HCl
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4
b) cho td với nước : ko tan => Mg và Al2O3
tan có khí thoát ra => Na
tan ko có khí thoát ra => Na2O
còn lại cho tác dụng với NaOH
ko tác dụng => Mg
chất rắn bị hòa tan là Al2O3
2
phân hủy KMnO4 sinh ra O2 để đốt sắt
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
sau đó , cho Zn td với HCl tạo ra H2 để khử Fe3O4
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
s cho Ba tác dụng với HCl lại có khí thoát ra ạ, m tưởng là k có hiện tượng g chứ?
- Trích mẫu thử
- Cho mẫu thử lần lượt vào nước có mẩu giấy quỳ tím nếu :
+) mẫu thử nào tan trong nước và làm quỳ tím biến đổi thành màu xanh thì ống nghiệm ban đầu chứa Na2O
PT : Na2O + H2O -> 2NaOH
+) Mẫu thử nào tan trong nước và làm quỳ tím biến đổi thành màu đỏ thì ống nghiệm ban đầu chứa P2O5
PT : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
Thả vào nước và thử quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> Na2O
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
- Không tan, quỳ tím không đổi màu -> MgCO3
- Tan, quỳ tím không đổi màu -> K2SO4
a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl
b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd
+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)
+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Na2O | CaO | MgO | P2O5 | |
H2O | Tan | Tan | Không tan | Tan |
Quỳ tím | Hoá xanh | Hoá xanh | Đã nhận biết | Hoá đỏ |
CO2 | Không có kết tủa | Kết tủa trắng sau phản ứng | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
\(PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_{\text{4}}\)
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho các chất tác dụng với nước thì:
+ Na2O+H2O → 2NaOH
+ MgO+H2O → Ko phản ứng
+ NaCl+H2O có khí thoát ra
+ P2O5+3H2O→ 2H3PO4
Cho quỳ tím vào ddNaOH và ddH3PO4 :
+NaOH chuyển thành màu xanh
+H3PO4 chuyển thành màu đỏ