Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2Cr +3 Cl2 → 2CrCl3
2. 4K + O2 → 2K2O
3. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
4. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
a) 2Cr + 3Cl2 -> 2CrCl3
b) 4K + O2 -> t0 2K2O
c) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Dùng quỳ tím:
+Chuyển đỏ: H2SO4
+Chuyển xanh: NaOH
+Không ht: H2O,BaCl2
Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại:
+Tạo kt là: BaCl2
+Không ht: H2O
a. 2Mg + O2 → 2MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + H2
e. Fe2O3 + 6 HCl → 2FeCl3 + 3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2 Al2O3
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a.2 Mg + O2 →2 MgO
b. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
c. 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl
d. 2HCl + Mg → MgCl2 + ?
e. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3 H2O
f. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2
số nguyên tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử Oxi là 2:2:1
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
số nguyên tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số nguyên tử H2O là 2:1:3
Tham khảo:
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4
NH4NO3 | Ba(NO3)2 | Na3PO4 | |
dd NaOH | Khí (NH3) | - | - |
dd AgNO3 | - | Kết tủa vàng |
Phương trình phản ứng:
NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
b)
(1), (3) là đồng phân vì có cùng công thức phân tử
(2), (3) và (4) là đồng đẳng vì có công thức cấu tạo tương tự nhau nhưng hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2
a) Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau (Viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có). NH4NO3, Ba(NO3)2, Na3PO4
giải
trích mẫu thử
- cho dd AgNO3 vào mỗi mẫu
+ mẫu xuất hiện kết tủa màu vàng là Na3PO4
+ mẫu không hiện tượng là NH4NO3 và Ba(NO3)2
pthh : 3AgNO3 + Na3PO4 --> Ag3PO4 + 3NaNO3
- cho dd Ba(OH)2 vào 2 mẫu không hiện tượng ở trên
+ mẫu có khí mùi khai bay ra là NH4NO3
+ mẫu không hiện tượng là Ba(NO3)2
pthh : Ba(OH)2 + 2NH4NO3 --> Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Có thể thay bằng cách sau
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --->Fe2(SO4)3 + 6H2O
(Do nếu chỉ thay x, y vào thì không hợp phương trình nên mik thêm vào cả hệ số)
Câu 1: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn.
A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3 ô 17
C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3, ô 15
Câu 2: Tính chất phi kim của các nguyên tố trong dãy N - P - As - Sb - Bi (nhóm VA) biến đổi theo chiều:
A. Tăng B. Không thay đổi
C. Vừa giảm vừa tăng. D. Giảm
Câu 3: Cho các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO
C. N2 và NaCl D. N2 và HCl
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion. B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại. D. Cho nhận
Câu 5: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s22s22p63s23p4 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s22s22p63s1. Phát biểu đúng là
A. Nguyên tố A là KL, nguyên tố B là PK
B. Nguyên tố A là PK, nguyên tố B là KL.
C. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là PK
D. Nguyên tố A, nguyên tố B đều là KL.
Câu 6: Hợp chất của một nguyên tố có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chiếm 40% khối lượng R. R là:
A. N (M = 14) B. Se (M = 79).
C. S (M = 32) D. Ca (M = 40)
Câu 7: Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O. Trong phản ứng trên chất khử là:
A. Fe B. HNO3
C. Fe(NO3)3 D. N2O
Câu 8: Nguyên tố X có Z = 20. Vị trí của X trong hệ thống hoàn:
A. Tất cả đều sai
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IIA
D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 9: Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết ba giữa hai nguyên tử là:
A. Khí flo. B. Khí cacbonic.
C. Khí hyđrô. D. Khí nitơ.
Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các phân tử và ion sau: SO42-, H2SO4, H2SO3 lần lượt là
A. -2, +4, +6. B. +6, +4, +6.
C. +6, +6, +4. D. +4, +6, +6.
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hóa khử.
A. Fe + 2HCl → FeCl2
B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
C. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl3
D. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 12: Trong phản ứng hoá học sau: 3Cl2 + 6KOH → KClO3 + 5KCl + 3H2O. Cl2đóng vai trò là gì?
A. Chỉ là chất oxi hoá
B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
C. Chỉ là chất khử.
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử
câu 5:
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
4P + 5O2 -> 2P2O5
Fe3O4+ 4H2 -> 3Fe + 4H2O
BaO + H2O -> BaOH
Câu 6:
Trích mẫu thử
Cho nước vào các mẫu thử
tan=>P2O5,Na2O
Không tan=>MgO
pt:P2O5+3H2O--->2H3PO4
Na2O+H2O--->2NaOH
Cho quỳ tím vào
Quỳ tím chuyển thành màu xanh=>NaOH
_____________________đỏ=>H3PO4
a) Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O (1:3:2:3) (Phải H2O không cậu? cậu ghi thiếu)
b) 2HgO => 2Hg + O2 (2:2:1)
c) 4Al + 3O2 => 2Al2O3 (4:3:2)
d) Fe2O3 + 6HCl => 2FeCl3 + 3H2O (1:6:2:3)
e) 2KNO3 => 2KNO2 + O2 (2:2:1)
f) N2 + 3H2 => 2NH3 (1:3:2)
g) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2 (1:3:2:3)
h) P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 (1:3:2)
Tỉ lệ dễ thôi, cậu tự tính nhé. Mị làm xong 8 ý mờ cả mắt rồi :v . Tích giùm mị nha, cảm ơn <333
b) 2HgO -> 2Hg+ O2
Tỉ lệ:
Số phâu tử HgO : Số nguyên tử Hg: Số phân tử O2 = 2:2:1
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :
- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ :
- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu :
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$