Bài 1 : Tại sao khi đặt xe cùng chiều gió thì em thấy xe đi nhanh hơn? Và đi ngược chiều thì xe đi chậm hơn? Có bao nhiêu lực tác dụng lên xe ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)
Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x
Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:
Ta có phương trình:
Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
Bài làm:
a) Đổi 30 phút = 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô chở khách là:
140 : 3,5 = 40 (km/h)
Vận tốc của ô tô tải là:
38 : 0,5 = 76 (km/h)
Vậy xe ô tô tải đi nhanh hơn xe khách
b) Đổi 40 phút = 2/3 giờ
Sau 40 phút 2 xe cách nhau là:
2/3.(76 + 40) = 232/3 =~ 73,3 (km)
c) Đổi 120 phút = 2 giờ
Sau 2 giờ 2 xe cách nhau là:
2.(76 - 40) = 72 (km)
Học tốt!!!!
Bg: Gọi vận tốc ôtô khởi hành từ tỉnh A Ɩà x (km/h)
Gọi vận tốc ôtô khởi hành từ tỉnh B Ɩà Ɩà y (km/h)
(ĐK: x > y > 0).Đổi 5h22′ = 161/30h, 40′ = 2/3h
Hai ôtô đi ngược chiều nhau ѵà gặp nhau sau 5h nên ta có phương trình 5x + 5y = 400
Quãng đường mà ôtô từ đỉnh A đi được đến lúc gặp nhau Ɩà:
161/30x (km)
Quãng đường mà ôtô từ đỉnh B đi được đến lúc gặp nhau Ɩà:
161/30y – 2/3y = 47/10y (km)
Do đó ta có phương trình:
161/30x + 47/10y = 400
=> Hệ phương trình: {161/30x + 47/10y = 400; 5x + 5y = 400}
⇔ {5x + 5y = 400; 161x + 141y = 12000}
⇔ {161x + 161y = 12880; 161x + 141y = 12000}
⇔ {y = 44; 161x + 141y = 12000} ⇔ {x = 36; y = 44} (thỏa mãn)
⇒ Vận tốc c̠ủa̠ ôtô khởi hành từ A Ɩà 36 (km/h).
Vận tốc c̠ủa̠ ôtô khởi hành từ B Ɩà 44 (km/h).
Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)
Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x
Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:
Ta có phương trình:
Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
Chọn đáp án C.
Hướng dẫn:
Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)
Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10
Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x
Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:
Ta có phương trình:
Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.
Vận tốc xe đạp là (17+7)/2=12(km)
Vận tốc gió là 12-7=5(km)
Vì gió tác động lên xe một lực đẩy nên mới sảy ra 2 hiện tượng trên