K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Câu 1:D

Câu 2: là x+y và x+1

:)

31 tháng 3 2022

nhiều thế:))))

13 tháng 11 2021

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double a,b,c,p,s;

int main()

{

cin>>a>>b>>c;

p=(a+b+c)/2;

s=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));

cout<<fixed<<setprecision(2)<<p;

return 0;

}

13 tháng 11 2021

1: 

uses crt;

var a,b,c,max,min:longint;

begin

clrscr;

readln(a,b,c);

max=a;

if max<b then max:=b;

if max<c then max:=c;

min:=a;

if min>c then min:=c;

if min>b then min:=b;

writeln(max,' ',min);

readln;

end.

13 tháng 11 2021

Bn biết cách làm trên Python ko?

28 tháng 5 2019

KM

1 + 1 = 2 

20 tháng 11 2021

Số điểm 25 câu đúng được:

25.3 = 75 (điểm)

Bạn An đã bị trừ:

75 - 69 = 6 (điểm)

Theo đề bài, nếu làm sai thì mỗi câu bị trừ 2 điểm, An bị trừ tổng cộng 6 điểm, nghĩa là An đã sai:

6 : 2 = 3 (câu)

Đáp số: 3 câu.

18 tháng 10 2021

ủa bạn trả lời làm màu à

18 tháng 10 2021

bài 5 ở cuối cùng í ( bài 5 \(\ne\) câu 5 nha !)

NV
10 tháng 4 2021

V.

\(95^8< 100^8=10^{16}\)

Mà \(10^{16}\) có 17 chữ số nên \(95^8\) có ít hơn 17 chữ số (1)

Lại có: \(95^8>90^8=10^8.9^8=10^8.81^4>10^8.80^4=10^{12}.2^{12}>10^{12}.2^{10}>10^{12}.10^3=10^{15}\)

\(\Rightarrow95^8\) có nhiều hơn 15 chữ số  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow95^8\) có 16 chữ số trong cách viết ở hệ thập phân

NV
10 tháng 4 2021

III.

1. Xét hiệu:

\(A-B=\dfrac{2019^{2020}+1}{2019^{2019}+1}-\dfrac{2019^{2019}+1}{2019^{2018}+1}=\dfrac{\left(2019^{2020}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)-\left(2019^{2019}+1\right)^2}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{4028}+1+2019^{2020}+2019^{2018}-2019^{4028}-2.2^{2019}-1}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{2020}-2019^{2019}+2019^{2018}-2019^{2019}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2019^{2019}\left(2019-1\right)-2019^{2018}\left(2019-1\right)}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2018.2019^{2019}-2018.2019^{2018}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}=\dfrac{2018.2019^{2018}\left(2019-1\right)}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2018^2.2019^{2018}}{\left(2019^{2019}+1\right)\left(2019^{2018}+1\right)}>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bài 1: 

b) Ta có: \(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1=\dfrac{x-74}{15}-1+\dfrac{x-73}{16}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\ne0\)

nên x-89=0

hay x=89

Vậy: S={89}

Bài 1:

a)ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhân\right)\\x=6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;6}