
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:
\(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k}{N}\)
Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:
\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1+a\right).n_1+\left(x_2+a\right).n_2+...+\left(x_k+a\right).n_k}{N}\)
\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)+a.\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)
\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)}{N}+\frac{a.N}{N}\)
(Vì tổng các tần số \(n_1+n_2+...+n_k=N\))
Nên \(\overline{X'}=\overline{X}+a\)
Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó
=> ĐPCM

Bài 5:
A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
G H B K 1 1 1 1
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)

bài 2
1)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=1\dfrac{1}{2}\)
/2x-7/+\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)
/2x-7/=1
=> 2x-7=1 hoặc -2x+7 =1
2x=8 hoặc -2x=-6
x=4 hoặc x=3
Bài 1:
1: Ta có: \(A=\left(-1\right)^3\cdot\left(-\dfrac{7}{8}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^2\cdot\left(-7\right)\cdot\left(-\dfrac{1}{14}\right)\)
\(=\dfrac{7^3}{8^3}\cdot\dfrac{4}{49}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{343}{512}\cdot\dfrac{2}{49}\)
\(=\dfrac{7}{256}\)