Câu 5 làm hộ mk nhá cần gấp mai thi nhoa cám ơn các bạn :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
\(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\\ =\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\\ =\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\\ =\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2-x}\)
b) Để H < 0 thì \(\dfrac{1}{2-x}\) < 0 hay 2 - x < 0 ( do 1 > 0) suy ra x > 2
Vậy với x > 2 thì H < 0.
c) Ta có:
\(\left|x\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
+) Với x = 3 thì:
H = \(\dfrac{1}{2-3}=-1\)
+) Với x = -3 thì:
\(H=\dfrac{1}{2-\left(-3\right)}=\dfrac{1}{5}\)
Vậy với |x| = 3 thì H = -1 hoặc H = 1/5
a: Ta có: \(H=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{2}{2-x}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)
\(=\dfrac{-1}{x-2}\)
b: Để H<0 thì x-2<0
hay x<2
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
Mk đang cần gắp mong các bạn giúp trong có gì sai đề thì các bạn chỉnh lại rồi giải vì mk quê ghi đề cô đã sửa
Tập hợp Q các số tự nhiên lớn hơn số tự nhiên lẻ có 5 chử số khác nhau và nhỏ hơn số tự nhiên lẻ lớn nhất có 5 chử số mong các bạn giúp 😭😭😭😭😭😭😭😭
1.This road isn"t used vrey often by people.
2.Many different products are developed by them.
3.These rooms are cleaned by my sister every day.
4.Is his homework usually done by him ?
5.The eviroment is always protected by John.
1 | Follow | /ˈfɒl.əʊ/ | theo đuổi |
2 | Understand | /ˌʌn.dəˈstænd/ | hiểu |
3 | Improve | /ɪmˈpruːv/ | cải thiện |
4 | Communicate | /kəˈmjuː.nɪ.keɪt/ | giao tiếp |
5 | Attend | /əˈtend/ | tham dự |
6 | Continue | /kənˈtɪn.juː/ | tiếp tục |
7 | Announce | /əˈnaʊns/ | thông báo |
8 | Revise | /rɪˈvaɪz/ | ôn tập |
9 | Enroll | /ɪnˈrəʊl/ | nhập học |
10 | Succeed | /səkˈsiːd/ | thành công |
11 | Memorise | /ˈmem.ə.raɪz/ | học thuộc |
12 | Call | /kɔːl/ | gọi (ai, là gì) |
13 | Know | /nəʊ/ | biết |
14 | Tell | /tel/ | kể (cho ai) |
15 | Spell | /spel/ | đánh vần |
16 | Live | /lɪv/ | sinh sống |
17 | Describe | /dɪˈskraɪb/ | miêu tả |
18 | Sign | /saɪn/ | kí tên |
19 | Open | /ˈəʊ.pən/ | mở (một dịch vụ) |
20 | Offer | /ˈɒf.ər/ | đề xuất |
21 | Design | /dɪˈzaɪn/ | thiết kế |
22 | Prepare | /prɪˈpeər/ | chuẩn bị |
23 | Arrange | /əˈreɪndʒ/ | sắp xếp |
24 | Manage | /ˈmæn.ɪdʒ/ | quản lý |
25 | Spend | /spend/ | tiêu tiền |
26 | Save | /seɪv/ | tiết kiệm |
27 | Borrow | /ˈbɒr.əʊ/ | mượn |
28 | Owe | /əʊ/ | nợ |
29 | Lend | /lend/ | cho vay |
30 | Raise | /reɪz/ | tăng |
31 | Decrease | /dɪˈkriːs/ | giảm |
32 | Throw | /θrəʊ/ | ném |
33 | Lack | /læk/ | thiếu |
34 | Build | /bɪld/ | xây |
35 | Face | /feɪs/ | hướng về |
36 | Decorate | /ˈdek.ə.reɪt/ | trang trí |
37 | Share | /ʃeər/ | chia sẻ |
38 | Inform | /ɪnˈfɔːm/ | báo tin |
39 | Develop | /dɪˈvel.əp/ | phát triển |
40 | Invite | /ɪnˈvaɪt/ | mời |
41 | Book | /bʊk/ | đặt chỗ |
42 | Escape | /ɪˈskeɪp/ | trốn khỏi |
43 | Experience | /ɪkˈspɪə.ri.əns/ | trải nghiệm |
44 | Discover | /dɪˈskʌv.ər/ | khám phá |
45 | Try | /traɪ/ | thử |
46 | Recommend | /ˌrek.əˈmend/ | đề xuất |
47 | Taste | /teɪst/ | nếm thử |
48 | Hike | /haɪk/ | đi bộ đường dài |
49 | Pray | /preɪ/ | cầu nguyện |
50 | Party | /ˈpɑː.ti/ | tiệc tùng |
51 | Welcome | /ˈwel.kəm/ | hoan nghênh |
52 | Tidy | /ˈtaɪ.di/ | dọn dẹp |
53 | Exchange | /ɪksˈtʃeɪndʒ/ | trao đổi |
54 | Expect | /ɪkˈspekt/ | mong đợi |
55 | Respect | /rɪˈspekt/ | tôn trọng |
56 | Believe | /bɪˈliːv/ | tin |
57 | Mean | /miːn/ | có ý định |
58 | Surprise | /səˈpraɪz/ | làm bất ngờ |
59 | Control | /kənˈtrəʊl/ | điều khiển |
60 | Avoid | /əˈvɔɪd/ | tránh |
61 | Persuade | /pəˈsweɪd/ | thuyết phục |
62 | Approach | /əˈprəʊtʃ/ | tiếp cận |
63 | Forecast | /ˈfɔː.kɑːst/ | dự báo |
64 | Last | /lɑːst/ | kéo dài |
65 | Boil | /bɔɪl/ | luộc |
66 | Grill | /ɡrɪl/ | nướng |
67 | Prepare | /prɪˈpeər/ | chuẩn bị |
68 | Stir-fry | /ˈstɜː.fraɪ/ | xào |
69 | Serve | /sɜːv/ | phục vụ |
70 | Pour | /pɔːr/ | rót |
71 | Stir | /stɜːr/ | khuấy |
72 | Add | /æd/ | thêm |
73 | Roast | /rəʊst/ | nướng bỏ lò |
74 | Follow | /ˈfɒl.əʊ/ | tuân theo |
75 | Stay | /steɪ/ | giữ nguyên |
76 | Snack | /snæk/ | ăn vặt |
77 | Breathe | /briːð/ | thở |
78 | Mix | /mɪks/ | trộn |
79 | Spoil | /spɔɪl/ | bị hỏng |
80 | Plant | /plɑːnt/ | trồng |
81 | Harvest | /ˈhɑː.vɪst/ | thu hoạch |
82 | Pickle | /ˈpɪk.əl/ | muối chua |
83 | Explore | /ɪkˈsplɔːr/ | khám phá |
84 | Grow | /ɡrəʊ/ | lớn lên |
85 | Protect | /prəˈtekt/ | bảo vệ |
86 | Rely | /rɪˈlɑɪ/ | dựa dẫm |
87 | Surround | /səˈraʊnd/ | bao quanh |
88 | Sunbathe | /ˈsʌn.beɪð/ | tắm nắng |
89 | Care | /keər/ | quan tâm |
90 | Exercise | /ˈek.sə.saɪz/ | tập thể dục |
91 | Damage | /ˈdæm.ɪdʒ/ | phá hỏng |
92 | Prevent | /prɪˈvent/ | phòng tránh |
93 | Remain | /rɪˈmeɪn/ | giữ nguyên |
94 | Injure | /ˈɪn.dʒər/ | gây thương tích |
95 | Bleed | /bliːd/ | chảy máu |
96 | Hurt | /hɜːt/ | làm bị đau |
97 | Suffer | /ˈsʌf.ər/ | chịu đựng |
98 | Ease | /iːz/ | xoa dịu |
99 | Consider | /kənˈsɪd.ər/ | cân nhắc |
100 | Admit | /ədˈmɪt/ | thừa nhận |
Bài 10:
a: Thay x=3 vào A, ta được:
\(A=\left(\dfrac{1}{3+2}+\dfrac{1}{3^2-4}\right)=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)
b: Ta có: P=AB
\(=\left(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x^2-4}\right)\cdot\dfrac{x^2+2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-2+1}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+2\right)}{x-1}\)
\(=\dfrac{x-1}{x-2}\cdot\dfrac{x}{x-1}\)
\(=\dfrac{x}{x-2}\)
c: Để \(P=\dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x=2x-4\)
hay x=-4(nhận)
Ta có số số hạng của dãy: (2018-1) :1+1=2018 Tổng gtri biểu thức: =(1+2018).2018:2=2019.2018:2=2037171
Bước đi trên con đường đời, không thể thiếu những cánh tay dìu dắt con người ta trải qua những khó khăn, thử thách, và cánh tay của những người thầy, người dạy dỗ ta cũng là một trong số đó. Do đó, “Không thầy đố mày làm nên” chính là một trong những lời nhắn nhủ của ông cha ta đối với thế hệ con cháu.
Câu tục ngữ đơn giản nhưng lại chứa đựng ý nghĩa sâu xa. “Thầy” ở đây là những người cho ta kiến thức, bài học về cuộc sống để con người có thể tư duy và phát triển, thực hiện những điều đúng đắn. Dùng một cách nói dân dã, “không thầy đố mày làm nên”, cha ông ta đã đề cao vai trò của những người thầy đối với cuộc đời của người, từ đó, khuyên nhủ con cháu cần biết kính trọng với những người đã giúp ta trong cuộc sống.
“Không thầy đố mày làm nên” là một câu tục ngữ có lẽ đã vô cùng phổ biến trong cuộc sống đối với mỗi thế hệ học sinh, sinh viên hay bất cứ con người nào về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”. Thật vậy, con người từ khi sinh ra chẳng phải là một cuốn từ điển bách khoa để có thể hiểu biết được tất cả mọi thứ, vì kiến thức là vô cùng vô tận, bên cạnh việc tự học, tự tìm hiểu thì cần có những người xung quanh cung cấp, chỉ bảo những điều hay, điều đúng đắn. Họ là những người thầy có ý nghĩa trong cuộc đời ta, chỉ cho ta những gì ta chưa biết, định hướng cho ta những gì ta đã biết, đóng một vai trò quan trọng trong chặng đường cuộc đời của ta. vforum.vn Vậy nên, khi con người tìm đến được thành công, thì không thể không kể đến công lao của những người thầy, người trợ giúp, người cung cấp tri thức cho ta.
Nếu cha mẹ là những người mở ra con đường đi đến thành công cho ta thì chính những người thầy – những người lái đò thầm lặng sẽ là những người đặt những viên gạch đầu tiên lên con đường ấy để ta có thể bước đi một cách vững trãi. Từ lâu, bên cạnh công lao sinh dưỡng của cha mẹ thì công lao dưỡng dục của người thầy cũng được nhân dân ta đề cao và coi trọng. Những người thầy lớn của dân tộc như Cao Bá Quát, Nguyễn Ngọc Ký,...luôn được tôn vinh và kính trọng hay ngày lễ lớn Nhà Giáo Việt Nam 20-11 cũng là một dịp để các học trò tri ân, tôn vinh những người làm thầy, những người đã có công trong việc “trồng người”.
Nếu không có những người thầy mang lại ánh sáng của tri thức cho ta hay dìu dắt ta trên chặng đường của chính bản thân mình thì con người sẽ dễ dàng vấp ngã, từ bỏ hay mất niềm tin, động lực và vĩnh viễn chẳng thể nào đạt được thành công. Dó đó, cần phải biết ơn, kính trọng đối với những người thầy. Tuy nhiên, dù là một đạo lý truyền thống của dân tộc nhưng có nhiều cá nhân trong cuộc sống hôm nay vẫn có thói sống “ăn cháo đá bát”, họ vô ơn, bất kính đối với chính những người đã góp phần tạo nên thành công của họ, họ phủ nhận công lao dạy dỗ của những người thầy và cho rằng đó hoàn toàn là công sức của bản thân mình. Lối sống đó thật đáng lên án. Bên cạnh đó, cũng cần phải hiểu, tuy vai trò của người thầy trong cuộc sống của mỗi người là rất lớn thế nhưng không phải vì thế mà dựa dẫm hoàn toàn vào thầy, mà chính bản thân con người cũng cần không ngừng nỗ lực, cố gắng tiếp thu tri thức của người thầy và tự rèn luyện bản thân theo những gì mà thầy đã định hướng và chỉ bảo. Người thầy không phải là người tạo nên cuộc đời ta nhưng sẽ là người chỉ dẫn cho ta tạo nên cuộc đời chính mình.
Tuy đã ra đời từ bao đời nay nhưng câu tục ngữ vẫn còn vẹn nguyên giá trị. “Không thầy đố mày làm nên” quả thực là một lý lẽ vô cùng đúng đắn và có ý nghĩa tác động đến nhận thức và cách làm người của mỗi cá nhân trong cuộc sống, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay cũng như biết bao thế hệ con cháu sau này, tiếp thu, nối tiếp đạo lý “uống nước nhớ nguồn” mà ông cha ta đã gìn giữ từ bao đời nay.
trời hỏi câu hỏi của Online math ra
tụi mình trả lời cho cậu chép à
câu khác thì mình trả lời chứ câu này không dc nhé
Tử tế hay tốt bụng đều không có mục đích vụ lợi, đánh bóng tên tuổi hoặc làm gương, nếu vậy có động cơ đó thì dứt khoát không còn là lòng tốt hay sự tử tế nữa. Lòng tốt đặt đúng chỗ chính là tử tế, bởi dân gian cũng có câu “tử tế tệ” để chỉ các hành vi có ý định tốt nhưng hóa ra lại làm hại người khác.
Mới đây, một sự kiện về lòng tốt và sự tử tế lan truyền, tác động đến tâm thức nhiều người. Đó là việc hai người đàn ông nước ngoài lao vào cứu hai đứa trẻ bị kẹt trong ngôi nhà khóa trái đang bị cháy tại Đà Nẵng. Đó là hành vi dũng cảm bởi sự cứu giúp này có thể nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của họ nhưng trước hết hành vi đó xuất phát từ lòng tốt và sự tử tế.
Họ có lòng tốt và môi trường giáo dục tạo ra sự tử tế trong họ và hành vi dũng cảm là sự thể hiện tất yếu của quá trình trên. Hành vi đó đối lập hoàn toàn với đồng bào của hai đứa trẻ kia chỉ biết đứng xem, ghi hình hay cùng lắm là la hét, gọi lực lượng chức năng cứu giúp. Đáng lưu ý là hai người đàn ông này quốc tịch khác nhau (Nga và Pháp), họ chỉ giống nhau ở chỗ so với chúng ta là người nước ngoài!
Liền sau sự kiện này, một người đàn ông nước ngoài khác tại Vũng Tàu đã lao vào can thiệp khi chứng kiến cảnh một người đàn ông Việt Nam đánh một phụ nữ trước mặt hai đứa trẻ đang ngồi trên xe máy trên đường phố. Đó cũng là hành vi tử tế thể hiện lòng tốt và ý thức bảo vệ phụ nữ vốn là nét đẹp của văn hóa phương Tây. Đây chỉ là hai sự việc mới nhất xảy ra gần đây, còn rất nhiều dẫn chứng về sự tử tế của người nước ngoài như dọn rác, móc cống, tham gia giữ gìn trật tự giao thông, đường phố và không ít những nghĩa cử hành động theo kiểu Lục Vân Tiên: “Giữa đường thấy sự bất bằng chẳng tha”!
Còn chúng ta nghĩ gì trước sự tử tế đó? Gần đây, một nữ tài xế ở Hải Phòng xảy ra va chạm giao thông với một sinh viên đã nói rằng “sinh mạng không quan trọng”, người đi cùng bà ta cũng là một phụ nữ thì bảo người bị nạn là: “Mày báo Công an thì không phải người tốt”. Nữ tài xế này đỗ xe giữa đường, gây cản trở giao thông, bất hợp tác với Công an, Cảnh sát và tỏ một thái độ bất cần, coi thường mọi người. So sánh với hành vi của những người nước ngoài kia thì thấy rõ môi trường giáo dục, văn hóa ứng xử của chúng ta thua kém họ rất xa.
P/s: cóp mạng
\(=>5.4200\left(t2-35\right)=315000=>t2=50^OC\)