K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2016

Bạn viết đề cho rõ đi

vừa viết tắt ; vừa viết đề sai

31 tháng 8 2016

đúng mà

23 tháng 7 2017

ĐK : \(x\ne2\)\(x\ne-2\)

a) \(A=\frac{x^3}{x^2-4}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}=\frac{x^3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{x-2}-\frac{2}{x+2}\)

\(=\frac{x^3-x.\left(x+2\right)-2.\left(x-2\right)}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-2x-2x+4}{\left(x+2\right).\left(x-2\right)}=\frac{x^3-x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2.\left(x-1\right)-4.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right).\left(x^2-4\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=x-1\)

b)  -  Để A > 0 thì   x - 1 > 0  =>  x > 1

     -  Để A < 0 thì   x - 1 < 0  =>  x < 1

c) Để  | A | = 5 thì   | x-1 | = 5

+ Nếu \(x-1\ge0\) thì \(x\ge1\) , ta có phương trình

x - 1 = 5 => x = 6 ( thỏa mãn ) 

+ Nếu x - 1 < 0 thì x < 1 , ta có phương trình : 

-x + 1 = 5  < = >  -x = 4  <=>  x = -4  ( thỏa mãn )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4 ; 6 }

13 tháng 12 2016

K mình nha

28 tháng 7 2018

ĐK:  \(x>0;x\ne1\)

\(A=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(A>-1\) \(\Rightarrow\)\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}>-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+1>0\)  \(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}>0\)

Do  \(\sqrt{x}>0\)  \(\Rightarrow\)\(2\sqrt{x}-1>0\)\(\Leftrightarrow\)\(2\sqrt{x}>1\)\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}>\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow\)\(x>\frac{1}{4}\)

Vậy  \(x>\frac{1}{4}\)\(\left(x\ne1\right)\)thì  A > - 1

21 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\end{cases}}\)

Ta có: \(A=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{x-2\sqrt{x}+1}\)\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}+1}\)

\(=\left[\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Để \(A>-1\)thì \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}>-1\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>-\sqrt{x}\)\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}>1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{4}\)thoả mãn \(x\ne1\)

Vậy \(A>-1\)\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{4}\)thoả mãn \(x\ne1\)

30 tháng 6 2021

a) ⇔ |2x+3| = 8
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=8\\2x+3=-8\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-11\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

30 tháng 6 2021

b) ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-7\sqrt{x}+6\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow x=16\) (Vì \(x\ge0\) )

Vậy x = 16

c) ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9\left(x-1\right)}=12\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=12\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow x-1=16\)

\(\Leftrightarrow x=17\)(TM)

Vậy x = 17

20 tháng 7 2021

a) `(x+y)^2+(x-y)^2=x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2=2x^2+2y^2`

b) `(a-b^2)(a+b^2)=a^2-(b^2)^2=a^2-b^4`

26 tháng 7 2018

A = \(\frac{1+x}{x+\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{3}\)=\(\frac{1+x}{3\sqrt{x}}\)

ĐKXĐ : x > 0