cho mk xin ví dụ về: khoa học đa dạng -> cây cn tăng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có các loại thân biến dạng là :
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...
Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
1.
TK:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
tk:
- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội). - Đột biến số lượng NST bao gồm: + Đột biến lệch bội. + Đột biến đa bội: tự đa bội (chẵn và lẻ), dị đa bội.
1.- Đột biến số lượng NST là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng (đột biến dị bội - lệch bội) hoặc xảy ra ở tất cả các cặp NST (đột biến đa bội).
Ví dụ: Ở người Nếu cá thể có 3 NST 21 => bị bệnh Đao: là thể lệch bội.
Tham khảo nha:
- Một số nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:
+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.
+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Ngoài những hoạt động trên, còn có một số hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học như: cháy rừng, xây dựng đập thủy điện, xây dựng khu công nghiệp, sự di nhập các loài ngoại lai xâm lấn, chuyển đổi các phương thức sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,…
- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:
+ Gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác.
+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
+ Gây nguy hại, tuyệt chủng một số loài sinh vật quý hiếm.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Ví dụ:
- Thực vật biến đổi năng lượng mặt trời thành thức ăn cho động vật những ngược lại động vật như ong cũng giúp đỡ những loài thực vật như hoa chuyển phấn.