K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2016

a) S

b)S

c)S

d)S

e)Đ

f)S

g)đề bài sai (D ở đâu ra?)

h)Đ

19 tháng 8 2018

a) 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1 = (5x2 – 3x2) – 2x3 + x4– 5x5 + 1 = 2x2 – 2x3 + x4– 5x5 + 1

= -5x5 + x4 – 2x3 + 2x2 +1.

⇒ Bậc của đa thức là 5.

b) 15 – 2x = -2x1 +15.

⇒ Bậc của đa thức là 1.

c) 3x5 + x3 - 3x5 +1 = (3x5 – 3x5) + x3 +1 = x3 + 1.

⇒ Bậc của đa thức bằng 3.

d) Đa thức -1 có bậc bằng 0.

9 tháng 9 2019

+ Đơn thức -10 có bậc là 0

+ Đơn thức (1/3)x có bậc là 1

+ Đơn thức 2x2y có bậc là 2 + 1 = 3

+ Đơn thức   5 x 2 . x 2   =   5 x 4  có bậc là 4

Các đơn thức -10; (1/3)x;   2 x 2 y ;   5 x 2 . x 2  có bậc lần lượt là: 0; 1; 3; 4

Chọn đáp án A

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1

Câu 19: C

Câu 20: A

Câu 21: D

7 tháng 3 2022

19. C

20. số mũ lại chứ đọc ko hiểu

21.D

 

15 tháng 3 2022

Đ

S

S

S

Đ

S

Đ

Đ

S

S

Câu 6: A

Câu 7: C

16 tháng 3 2022

A,C

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. xCâu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3Câu 4....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                     D. x + 1

Câu 2. Đơn thức nào không có bậc ?

   A. 0                              B. 1                                 C. 3x                               D. x

Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4                       C. – 10 xy4                    D. – 10 xy3

Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3xyz3                      B. – 3xyz                          C. 3xyz                        D. xyz2

Câu 5. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại  x = 0 l là :

  A. – 1                          B. 1                                    C. 4                                D. 6

Câu 6: Giá trị của biểu thức   tại x = 2 và y = -1 là

        A.   12,5               B.   1                               C.   9                              D.   10

Câu 7. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2

 A.   4x2y2z           B.   3x2yz                       C.    -3xy2z3 D.    x3yz2

Câu 8: Kết quả của phép tính 5x3y2 . (-2x2y) là

        A. -10x5y3           B.   7x5y3                 C.   3xy                          D.   -3xy

Câu 9. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

   A. - xy                         B. 3 – 2y                          C. 5(x – y)                        D. x + 1

Câu 10. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu?

   A. 0                            B. 1                          C. 3                            D. Không có bậc

Câu 11. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy3 là:

   A. – 10 x2y3                B. – 10 x2y4   C. – 10 xy4                       D. – 10 xy3

Câu 12. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz2

  A. – 3x2yz                      B. – 3xy2z                          C. 3xyz                            D. xyz2

Câu 13. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn?

A.   2xy3z                       B. 2xy3z                      C. 2xy2                      D. xyz3

2

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5; A

5 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha nhưng cho mik hỏi câu 6 và vài câu sau nữa được không ạ

 

I. ĐẠI SỐCâu1. Tính giá trị của biểu thức sau:1) A = x + 2y tại x = 2; y = -12) B = 4x – 3y tại x = -1/2; y = 2Câu2. 1) Tìm bậc của mỗi đơn thức sau:a) 2015              b) 2016x             c) 18xyz           d) -3/2x4y2) Tính tổng và tính tích của hai đơn thức: 6x2y và -5x2yCâu3. 1) Tìm đơn thức Q biết: 3xy2 + Q = -7xy22) Thu gọn đa thức: P = 3 + 5x2 – 3xy + 5y – 5x2 -11 + 2xy + x3Câu4. Cho hai đa thức: M = xy + x2 + y2 ; N =...
Đọc tiếp

I. ĐẠI SỐ

Câu1. Tính giá trị của biểu thức sau:

1) A = x + 2y tại x = 2; y = -1

2) B = 4x – 3y tại x = -1/2; y = 2

Câu2. 1) Tìm bậc của mỗi đơn thức sau:

a) 2015              b) 2016x             c) 18xyz           d) -3/2x4y

2) Tính tổng và tính tích của hai đơn thức: 6x2y và -5x2y

Câu3. 1) Tìm đơn thức Q biết: 3xy2 + Q = -7xy2

2) Thu gọn đa thức: P = 3 + 5x2 – 3xy + 5y – 5x2 -11 + 2xy + x3

Câu4. Cho hai đa thức: M = xy + x2 + y2 ; N = x2 – y2 – 2xy

Tính: 1) M + N; 2) N – M.

Câu5: 1) Viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3.

2) Cho đa thức P(x) = ax2 + bx (biến x), biết 5a – 3b = 0.

Chứng tỏ rằng P(- 1). P(- 2) ≤ 0.

II. Hình Học

Câu1: 1) Không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:

AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 7cm.

2) Không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: góc A = 650, góc B = 700.

3) Hãy kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng 18cm, 6cm, 11cm có là ba cạnh của một tam giác hay không? Vì sao?

Câu2: Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:

1) BD = CE.

2) Tam giác GDE cân.

3) Tính chu vi của tam giác ABC biết độ dài hai cạnh là 4,8cm và 10cm.

Câu3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ AH vuông góc với cạnh B
C.Biết  HB < HC, chứng minh rằng: góc HAB < góc HAC.

Giup mk vs ^.^

1
8 tháng 3 2018

giá trị của A khi x = 2; y = -1 là

A=x + 2y = 2+ 2*(-1) = 0

giá trị của B khi x= -1/2; y=2 là

B= 4x -3y = 4 *(-1/2) -3*2=  -8