K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016
  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là: (1,0đ)

ADCT: Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

  • Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: (1,0đ)

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

27 tháng 7 2016

 

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT: Q1 = m1.c1.(t2 - t1) = 1.380.80 = 30400J

  • Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 20oC - 100oC là :

ADCT : Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.80 = 1008000J

  • Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là :

Q = Q1 + Q= 30400 + 1008000 = 1038400J = 1038,4 (kJ)

26 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1=1kg

m2=3kg

t1=200C

t2=1000C

C1=380(J/kg.K)

C2=4200(J/kg.K)

Q=?

Bài giải:

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước tăng từ 200C đến 1000C là:

Áp dụng công thức: Q1=m1.c1.(t2-t1)=1.380.80=30400 (J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 200C đến 1000C là:

Áp dụng công thức: Q2=m2.c2.(t2-t1)=3.4200.80=1008000 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

Q=Q1.Q2=30400+1008000=1038400 (J)=1038,4 (kg/J)

Đáp số: 1038,4 kg/J

12 tháng 5 2017

mik cung thi vat ly k2 thank ban nha

 

1 tháng 6 2016

Câu hỏi của nhật huy nguyễn - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến ở đây có câu tl rồi nha bạn haha

 

2 tháng 5 2021

1038,4

15 tháng 5 2021

a, 

Đổi 300g= 0,3kg

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,3.80= 21120 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.80= 140800J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 161920 J 

7 tháng 5 2021

Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:

QCu = Qnc

=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)

=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)

=> m Cu = 0,65 (kg)

20 tháng 5 2021

gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)

nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)

nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)

có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)

<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C

vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C

2 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=0,5kg\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=663000J\)

TTĐ:

\(m_1=\) \(0,5kg\)

\(V_{nc}=\) \(2l\)

\(\Rightarrow\) \(m_2=\) \(2kg\)

\(\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=\Delta t_1=75^oC\)

\(c_1\)\(=880J/kg.K\)

\(c_2\)\(=4200J/kg.K\)

_____________________

\(Q=?\left(J\right)\)

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t_1+m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.75+2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow Q=33000+630000\)

\(\Leftrightarrow Q=663000\left(J\right)\)

3 tháng 7 2021

Tham khảo nha:

Nhiệt lượng cần thu vào để ấm nhôm nóng lên đến 1000C là

Q1= m1.c1.∆t = 0,5 . 880. (100 - 25)

= 33 000 J

Nhiệt lượng cần thu vào để nước nóng lên đến 1000C

Q2= m2.c2.∆t = 2. 4200 . (100 - 25)

= 630 000J

Nhiệt lượng cần thu vào để đun sôi ấm nước là

Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000

= 663 000 J = 633 kJ

0,5kg = 500g

Nhiệt lượng cần dùng là

\(Q=m_nc_n\left(100-t_{1_n}\right)+m_{Al}c_{Al}\left(100-t_{1_{Al}}\right)\\ =500.4200\left(100-25\right)+0,5.880\left(100-25\right)\\ =663,000\left(J\right)\) 

 

15 tháng 3 2022

Nhiệt lượng thu vào của nhôm là:

\(Q_1=0,5.880\left(100-25\right)=33000J\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

\(Q_2=1.4200.\left(100-25\right)=315000J\)

Nhiệt lượng nước cần đun sôi là:

\(Q_3=Q_1+Q_2=33000+315000=348000J\)

Vậy ...