Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)
nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)
nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)
có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)
<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C
vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C
Theo PTCBN:
Q(thu)=Q(tỏa)
<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> 2.4200.(22-20)=m2.380.(90-22)
<=>m1=0,65(kg)
=> Miếng đồng nặng khoảng 0,65kg
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế và nước thu vào lần lượt là:
Q1 = m1.c1.(t – t1) = 0,128.380.(21,5 – 8,4) = 637,184J
Q2 = m2.c2.(t – t2) = 0,24.4200.(21,5 – 8,4) = 13204,8J
Nhiệt lượng miếng hợp kim tỏa ra:
Q3 = m3.c3.(t3 – t) = 0,192.c3.(100 – 21,5) = 15,072.c3 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q3 = Q1 + Q2 (1)
↔ 637,184 + 13204,8 = 15,072.c3
→ c3 = 918J/kg.K
Hợp kim này không thể là hợp kim của đồng và sắt vì cả hai chất có nhiệt dung riêng nhỏ hơn 918J/kg.K
Ta có
\(\Leftrightarrow Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=m_2c_2\left(t2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow2,5.4200\left(130-30\right)=1,050,000\left(J\right)\)
Khối lượng miếng đồng là
\(m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2.360\left(30-20\right)=1,050,000\\ \Leftrightarrow m_2=291,6\)
Tóm tắt:
\(m_1=0,3kg\)
\(m_2=600g=0,6kg\)
\(t_1=90^oC\)
\(t=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=90-40=50^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.380.50=5700J\)
Nhiệt lượng mà nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2\)
Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5700=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{5700}{0,6.4200}\approx2,3^oC\)
Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)
Vì Qtỏa = Qthu
380. 0,6 (100 – 30) = 2,5. 4200 (t – t2)
t – t2 = 1,5℃
Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃
Tóm tắt:
\(m_1=0,6kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=2,5kg\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=70^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt độ tăng thêm của nước:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{m_1.c_1.\Delta t_1}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{0,6.380.70}{2,5.4200}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^oC\)
Nhiệt độ của nước sau khi tăng lên:
\(\Delta t_2=t-t_2\Rightarrow t_2=\Delta t_2+t=1,25+30=31,52^oC\)
Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:
QCu = Qnc
=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)
=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)
=> m Cu = 0,65 (kg)