K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2016

a) Thay x=\(-\frac{1}{3}\) vào A ta được

 A=\(5\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3-3\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

   \(=5\cdot\left(-\frac{1}{27}\right)-3\cdot\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

   \(=-\frac{5}{27}\)

b) \(3x^2+5x^3=x^2\left(3+5x\right)\)

Thay x=\(\frac{-2}{3}\) vào biểu thức ta có

         \(x^2\left(3+5x\right)=\left(-\frac{2}{3}\right)^2\cdot\left(3+5\cdot\frac{-2}{3}\right)=\frac{4}{9}\cdot\frac{-1}{3}=-\frac{4}{27}\)

`a, = 3x^2y - 3xy + 6x^2y + 5xy - 9x^2y`

`= 2xy`.

Thay `x = 2/3; y = -3/4` vào BT:

`2 . 2/3 . -3/4 = -1.`

`b, x(x-2y) - y(y^2-2x)`

`= x^2 - 2xy - y^3 + 2xy`

`= x^2 - y^3`

Thay `x = 5; y =3` vào BT:

`= 5^2 - 3^3 = 25 - 27 = -2`

22 tháng 7 2023

a) \(3x^2y-\left(3xy-6x^2y\right)+\left(5xy-9x^2y\right)\)

\(=3x^2y-3xy+6x^2y+5xy-9x^2y\)

\(=2xy\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3},y=-\dfrac{3}{4}\) vào Bt ta có:

\(2\cdot\dfrac{2}{3}\cdot-\dfrac{3}{4}=-1\)

b) \(x\left(x-2y\right)-y\left(y^2-2x\right)\)

\(=x^2-2xy-y^3+2xy\)

\(=x^2-y^3\)

Thay \(x=5,y=3\) vào Bt ta có:
\(5^2-3^3=-3\)

25 tháng 7 2016

a) thay x=\(\frac{-1}{3}\) vào biểu thức A ta có:

A=\(5.\left(\frac{-1}{3}\right)^3-3.\left(\frac{-1}{3}\right)^2-\frac{1}{3}\)

=\(5.\frac{-1}{27}-3.\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

=\(\frac{-5}{27}-\frac{3}{9}+\frac{1}{3}\) 

=\(\frac{-14}{27}+\frac{1}{3}\)

=\(\frac{-5}{27}\)

25 tháng 7 2016

a) Thay giá trị x vào biểu thức , ta có :

\(A=5.\left(-\frac{1}{3}\right)^3-3.\left(-\frac{1}{3}\right)^2-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(A=5.\left(-\frac{1}{27}\right)-3.\frac{1}{9}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{5}{27}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{14}{27}+\frac{1}{3}\)

\(A=-\frac{5}{27}\)

b) Thay giá trị x vào biểu thức , ta có :

\(3.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+5.\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

\(=3.\frac{4}{9}+5.\left(-\frac{8}{27}\right)\)

\(=\frac{4}{3}+\left(-\frac{40}{27}\right)\)

\(=-\frac{4}{27}\)

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x+1+x}{x+1}:\dfrac{3x^2+x^2-1}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{x-1}{2x-1}\)

b: Thay x=1/3 vào A, ta được:

\(A=\left(\dfrac{1}{3}-1\right):\left(\dfrac{2}{3}-1\right)=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-1}{3}=2\)

13 tháng 3 2017

hnuji9on ui bm, 76tfv45tj,

28 tháng 6 2021

-Chia nhỏ ra bạn ơi để nhận được câu tl sớm nhất.

-Bạn đặt không mất gì nên cứ đặt thoải mái đuyyy.

-Để dài như này khum ai làm đouuu.

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}\right):\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b) Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+1}{2\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\)

c) Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}}{6\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+3< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

hay x>9

Vậy: Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì x>9

28 tháng 11 2018

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

a) \(A=\left(\frac{2x}{x-3}-\frac{x+1}{x+3}+\frac{x^2+1}{9-x^2}\right):\left(1-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x\left(3+x\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}{\left(x+3\right)\left(3-x\right)}+\frac{x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3}{x+3}-\frac{x-1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-2x^2-6x+x^2-2x-3+x^2+1}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{x+3-x+1}{x+3}\right)\)

\(A=\left(\frac{-8x-2}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)}\right):\left(\frac{4}{x+3}\right)\)

\(A=\frac{-2\left(4x+1\right)\left(x+3\right)}{\left(3-x\right)\left(3+x\right)4}\)

\(A=\frac{-\left(4x+1\right)}{2\left(3-x\right)}\)

\(A=\frac{4x+1}{2\left(x-3\right)}\)

b) \(\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}}\)

Mà ĐKXĐ x khác 3 => ta xét x = 7

\(A=\frac{4\cdot7+1}{2\cdot\left(7-3\right)}=\frac{29}{8}\)

c) Để A nguyên thì 4x + 1 ⋮ 2x - 3

<=> 4x - 6 + 7 ⋮ 2x - 3

<=> 2 ( 2x - 3 ) + 7 ⋮ 2x - 3

Mà 2 ( 2x - 3 ) ⋮ ( 2x - 3 ) => 7 ⋮ 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(7) = { 1; -1; 7; -7 }

=> x thuộc { 2; 1; 5; -2 }

Vậy .....

28 tháng 11 2018

a)   ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

   \(A=\frac{2x\left(x+3\right)-\left(x+1\right)\left(x-3\right)-\left(x^2+1\right)}{x^2-9} : \frac{x+3-\left(x-1\right)}{x+3}\)

 \(A=\frac{2x^2-6x-x^2+2x+3-x^2-1}{x^2-9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{-4x+2}{x^2+9} : \frac{4}{x+3}\)

\(A=\frac{2\left(1-2x\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{4}=\frac{1-2x}{2x-6}\)

b)

  Có 2 trường hợp:

T.Hợp 1:

               \(x-5=2\Leftrightarrow x=7\)(thỏa mã ĐKXĐ)

thay vào A ta được: A=\(-\frac{13}{8}\)

T.Hợp 2:

          \(x-5=-2\Leftrightarrow x=3\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy không tồn tại giá trị của A tại x=3

Vậy với x=7 thì A=-13/8

c)

      \(\frac{1-2x}{2x-6}=\frac{1-\left(2x-6\right)-6}{2x-6}=-1-\frac{5}{2x-6}\)

Do -1 nguyên, để A nguyên thì \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)

Để \(-\frac{5}{2x-6}\inℤ\)thì \(2x-6\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Do 2x-6 chẵn, để x nguyên thì 2x-6 là 1 số chẵn .

Vậy không có giá trị nguyên nào của x để A nguyên

  

7 tháng 12 2021

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)