Hai con lắc lx treo thẳng đứng, hai vật nặng cùng khối lượng, hai lx có độ cứng k1, k2. Biết độ dãn của hai lx khi các vật nặng qua VTCB lần lượt là 6cm và 12cm. Ghép hai lx song song gắn một trong hai vật nặng vào. Hỏi khi con lắc mới ở VTCB thi hai hệ lx dãn một đoạn bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Ta có vật thứ nhất có k 1 m 1 A 1 = Δ l 1 và vật thứ hai có k 2 = 2 k 1 m 2 = 0 , 5 m 1 A 2 = Δ l 2
Xét: A 1 A 2 = Δ l 1 Δ l 2 = ω 2 2 ω 1 2 = k 2 k 1 . m 1 m 2 = 2.2 = 4
Mặt khác lập tỉ số: E 1 E 2 = m 1 ω 1 2 A 1 2 m 2 ω 2 2 A 2 2 = 2. 1 4 .4 2 = 8
Đáp án D
Ta có vật thứ nhất có
Xét:
Mặt khác lập tỉ số:
STUDY TIP
Cơ năng của con lắc lò xo sẽ là:
Đáp án C
Theo giả thiết Δ l 1 = m 1 g k = 10 ( c m ) Δ l 2 = m 2 g k = 2 , 5 ( c m )
→ Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm
Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm → A=7,5cm
Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm → x = -2,5cm
x = − A 3 ⇒ v = v max . 2 2 3 x ' = 0
⇒ A ' = v ω ' = A ω ω ' . 2 2 3 = A k m 1 + m 2 . m 1 k . 2 2 3 ≈ 6 , 32 c m
Đáp án C.
Lời giải chi tiết:
Theo giả thiết
=> Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm
Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm =>A=7,5cm
Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm =>x = -2,5cm
Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}\)
+ Với lò xo k1: \(\Delta \ell_1=\dfrac{mg}{k_1}\) (1)
+ Với lò xo k2: \(\Delta \ell_2=\dfrac{mg}{k_2}\) (2)
+ Khi ghép hai lò xo song song ta có \(k_{//}=k_1+k_2\)
Và \(\Delta\ell_3=\dfrac{mg}{k_1+k_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{k_1+k_2}{mg}=\dfrac{k_1}{mg}+\dfrac{k_2}{mg}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{1}{\Delta\ell_1}+\dfrac{1}{\Delta\ell_2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow \Delta\ell_3=4cm\)