K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}\)

+ Với lò xo k1: \(\Delta \ell_1=\dfrac{mg}{k_1}\) (1)

+ Với lò xo k2: \(\Delta \ell_2=\dfrac{mg}{k_2}\) (2)

+ Khi ghép hai lò xo song song ta có \(k_{//}=k_1+k_2\)

Và \(\Delta\ell_3=\dfrac{mg}{k_1+k_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{k_1+k_2}{mg}=\dfrac{k_1}{mg}+\dfrac{k_2}{mg}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{1}{\Delta\ell_1}+\dfrac{1}{\Delta\ell_2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}\) 

\(\Rightarrow \Delta\ell_3=4cm\)

10 tháng 6 2017

Đáp án C.

Lời giải chi tiết:

Theo giả thiết

 

=> Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm

Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm =>A=7,5cm

Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm =>x = -2,5cm

 

 

 

17 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Ta có vật thứ nhất có k 1 m 1 A 1 = Δ l 1   và vật thứ hai có  k 2 = 2 k 1 m 2 = 0 , 5 m 1 A 2 = Δ l 2

Xét: A 1 A 2 = Δ l 1 Δ l 2 = ω 2 2 ω 1 2 = k 2 k 1 . m 1 m 2 = 2.2 = 4

Mặt khác lập tỉ số: E 1 E 2 = m 1 ω 1 2 A 1 2 m 2 ω 2 2 A 2 2 = 2. 1 4 .4 2 = 8

13 tháng 4 2017

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giả sử chúng gặp nhau ở li độ x 1 , con lắc 1 đi về bên trái và con lắc 2 đi về bên phải. Sau một nửa chu kì thì chúng lại gặp nhau ở độ - x 1 , tiếp theo nửa chu kì gặp nhau ở li độ  + x 1 . Như vậy, khoảng thời gian 2 lần gặp nhau liên tiếp là  2 - 1 T 2 = π m k = 0 , 01 s

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Theo đề bài:  T 1   =   2 T 2 α 02   =   2 α 01 ⇒ ω 2 =   2   ω 1 α 02   =   2 α 01

Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song vói nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: 

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: 

Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất: 

Vận tốc của con lắc đơn thứ hai: 

Tỉ số độ lớn của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là:

11 tháng 3 2018

+ Theo đề bài: T 1 = 2 T 2 α 02 = 2 α 01 ⇒ ω 2 = 2 ω 1 α 02 = 2 α 01  

+ Tại thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: α 1 = α 2 W d 1 = 3 W t 1 ⇒ α 1 = α 2 W t = 4 W t 1 ⇒ α 1 = α 2 = α 01 2  

+ Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: g = g l α 0 2 − α 2 = g l g α 0 2 − α 2 = g ω α 0 2 − α 2  

+ Vận tốc của con lắc đom thứ nhất: v 1 = g ω 1 α 01 2 − α 01 2 4 = g . α 01 ω 1 . 3 2  

+ Vận tốc của con lắc thứ hai: v 2 = g ω 2 α 02 2 − α 01 2 4 = g 2 ω 1 4 α 01 2 − α 01 2 4 = g . α 01 2 ω 1 . 15 2  

+ Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là v 1 v 2 = g α 01 ω 1 3 2 . 2 ω 1 g α 01 . 2 15 = 2 5 5  f

Chọn đáp án B

22 tháng 3 2018

Chọn B

+ Theo đề bài: T1 = 2T2 => l1 = 4l2

+ A2 = 2A1 => αo2.l2 = 2.αo1.l1 => αo2 = 8αo1 (*).

+ Lại có:

Thay (*) và (**) vào (1):

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

17 tháng 6 2017