K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

Vì AD//BC nên tứ giác ABCD là hình thang có đáy AD và BC

Gọi E là trung điểm CD , F là trung điểm AB => EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF = (AD+BC)/2 = AB/2 = AF = FB

Do đó : Tam giác AFE và tam giác BFE là các tam giác cân => Góc FAE = góc FEA = góc EAD (vì EF // AD) => AE là tia phân giác góc DAB

Tương tự : Góc FEB = góc FBE = góc EBC => BE là tia phân giác góc CBA

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bạn tự vẽ hình nhé ^^

9 tháng 7 2016

Đề bài của bạn có vấn đề ,bạn xem lại nhé ^^

30 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

29 tháng 5 2016

Gọi H là chân đường vuông góc từ M hạ xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vừa là đường cao nên cân tại A. 

Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD=BF (1)

Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có: BM = CM ; ^BMF = ^CME (đối đỉnh) ; ^MBF = ^MCE (so le trong) => tam giác BMF = tam giác CME.           (2) 

Thừ (1) và (2) ...

bạn tự suy ra nhé

29 tháng 5 2016

Gọi H là chân đường vuông góc từ M hạ xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vừa là đường cao nên cân tại A. 

Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD=BF (1)

Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có: BM = CM ; ^BMF = ^CME (đối đỉnh) ; ^MBF = ^MCE (so le trong) => tam giác BMF = tam giác CME.           (2) 

Thừ (1) và (2) ...

bạn tự suy ra nhé