Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Theo đề bài ta có: \(\widehat{DAF}+\widehat{ADF}=\frac{\widehat{DAB}+ADC}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
Xét tam giác AFD có \(\widehat{DAF}+\widehat{ADF}=90^o\) nên \(\widehat{AFD}=90^o\)
Hay tam giác AFD vuông tại F.
Gọi E là trung điểm AD.
Xét tam giác vuông ADF có FE là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên EF = AD/2
Lại có do F là trung điểm BC; E là trung điểm AD nên EF là đường trung bình hình thang.
Từ đó suy ra \(EF=\frac{AB+BC}{2}\)
Vậy nên AD = AB + BC.
b) Giả sử AD = AE + ED.
Gọi E là trung điểm AD. Do AD = AB + CD nên FE = (AB + DC)/2
Ta có E là trung điểm AD. Vậy nên EF là đường trung bình hình thang hay hay Flà trung điểm BC.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo : Câu hỏi của Trần Nhật Duy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Vì AD//BC nên tứ giác ABCD là hình thang có đáy AD và BC
Gọi E là trung điểm CD , F là trung điểm AB => EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF = (AD+BC)/2 = AB/2 = AF = FB
Do đó : Tam giác AFE và tam giác BFE là các tam giác cân => Góc FAE = góc FEA = góc EAD (vì EF // AD) => AE là tia phân giác góc DAB
Tương tự : Góc FEB = góc FBE = góc EBC => BE là tia phân giác góc CBA
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bạn tự vẽ hình nhé ^^
Đề bài của bạn có vấn đề ,bạn xem lại nhé ^^