Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm dần đi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên vì vận tốc trung bình tăng lên.
Câu 1:
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là:
\(v_1\) = \(\frac{s_1}{t_1}\)= \(\frac{120}{30}\) = 4 m/s Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường ngang là:
\(v_2\) = \(\frac{s_2}{t_2}\) = \(\frac{60}{24}\) = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên cả hai quăng đường là:
v = \(\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\frac{120+60}{30+24}\) = 3,33 m/s
Câu 2:
Vận tốc trung bình trên đoạn AB là:
\(v_1\) = \(\frac{AB}{t}\) = 0,05/3 = 0,017 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn BC là:
\(v_2\) = \(\frac{BC}{t}\)= 0,15/3 = 0,05 m/s
Vận tốc trung bình trên đoạn CD là:
\(v_3\) = \(\frac{CD}{t}\) = 0,25/3 = 0,083 m/s
Như vậy, trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên.
a) Quãng đường chuyển động đều : DE, EF
Quãng đường chuyển động không đều : AB ; BC ; CD
b) Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường AB : 0,05 : 3,0 = 0,01666666 (m/s )
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường BC : 0,15 : 3,0 =0,05 (m/s)
Tốc độ TB của trục bánh xe trên quãng đường CD : 0,25 : 3,0 = 0,833 ( m/s )
- Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
A, chuyển động đều: DF
chuyển động không đều: AD
B, Bài giải
tốc độ tring bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A đến D là:
0,05+0,15+0,25 : 3+3+3 = 0,05 m/s
đáp số: 0,05 m/s
- quãng đường AD= 0,05 m/s
-quãng đường DF= 0,1m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên
tick tôi
#Nhung <3 Thiên
Đáp án D
Sau 5s đầu người lái xe đi được ∫ 0 5 75 d t = 87 , 5 m
Vận tốc đạt được sau 5s là: s = v 5 = 35 m / s
Khi gặp chướng ngại vật, vận tốc của vật giảm theo PT: v = 35 − 35 t
Quãng đường vật đi được từ khi gặp chướng ngại vật đến khi dừng hẳn là: s = ∫ 0 1 35 − 35 t d t = 17 , 5 m
Do đó ∑ s = 105 m é t
a/ (0,5 điểm)
b/ (0,5 điểm)
Gia tốc:
c/ (1,0 điểm)
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)
1) đo khảng cách từ đầu lớp đến cuối lớp(s) đo thời gian đi hết quãng đường đó(t) vận tốc trung bình=\(\frac{s}{t}\)
2) từ lúc đầu tàu bắt đầu vào đường hầm thì đuôi tào cách hầm một khoảng bằng l chiều dài tàu:
=> thời gian đuôi tàu ra khỏi hầm
t=\(\frac{s+l}{v}=\frac{1+0.2}{50}=0.024\left(h\right)\)
Vậy sau 0.024h từ lúc đầu tàu bắt đầu đi vào hầm thì đuôi tàu ra khỏi hầm
Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD.
vAB = 0,017 m/s ; vBC = 0,05 m/s ; vCD = 0,08 m/s.
Từ A đến D : Chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần.