không nên đổ nước ngọt thật đầy chai vì khi không khí nhóng lên nó cũng sẽ làm bật nắp chai vậy khi không khí nóng lên cả nước ngọt và khí trong bình sẽ nở ra tôi tự hỏi lượng khí ấy đi đâu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Khí quyển có p 0 = 10 5 Pa, ở nhiệt độ T 0 = 0 + 273 = 273 K.
Áp suất của khí trong cốc ở 100 o C là:
Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:
p = p 1 + p 0 ⇒ p 1 = p - p 0 = 0 , 366 . 105 N / m 2
Chọn D.
Khí quyển có p0 = 105 Pa, ở nhiệt độ T0 = 0 + 273 = 273 K.
Áp suất của khí trong cốc ở 100 oC là:
Gọi p1 là áp suất của nắp đậy lên bình ta có:
p = p1 + p0 ⟹ p1 = p – p0 = 0,366.105 N/m2
1,2kg = 1200g
Trong 100g nước ngọt có là : 1200 : 100 x 3 = 36 (g đường)
Nếu nước ngọt có tỉ lệ là 2,5% thì phải cần lượng nước lọc là : 36 : 2,5 x (100 - 2,5) = 1404 ( g)
Cần phải đổ thêm là : 1404 - 1164 = 240 (g nước lọc)
đổi : 240 g = 0,24 kg.
đáp số: 0,24 kg nước lọc.
Xin lỗi bài 1440 gam sai rồi!
1,2kg nước ngọt có: 1,2 x 3% = 0,036 kg đường
Để có tỷ lệ đường trong nước ngọt 2,5% cần lượng nước ngọt là: 0,036 : 2,5% = 1,44 kg
Vậy số nước lọc cần thêm là: 1,44 - 1,2 = 0,24 kg nước lọc
ĐS: 0,24 kg
Người ta nói :
- Không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.
- Các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chúng được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
Bay ra ngoài
lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn