đốt cháy 6,8g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí õi dư người ta thu được 4,48l khí SO2 (dktc). hãy tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo pt: 1 mol S tham gia phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Số mol của lưu huỳnh tham gia phản ứng:
Khối lượng của lưu huỳnh tinh khiết: m S = n S . M S =0,1.32=3,2(g)
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh:
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,1<--------------0,1
=> \(\%S=\dfrac{32.0,1}{3,4}.100\%=94,12\%\)
=> B
a) S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!
nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)
Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)
=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1 x 32 = 3,2(g)
=> độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25 x 100% =98,46%
c) Theo PT thấy nO2 = nSO2
mà số mol = nhau dẫn đến thể tích cũng bằng nhau
=> VO2 = VSO2 = 2,24(l)
Theo pt 1 mol O 2 phản ứng sinh ra 1 mol S O 2
Tỉ lệ thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol nên thể tích O 2 thu được 2,24 lít
a) S + O2 → SO2
b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!
nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)
Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)
=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1.32 = 3,2(g)
=> Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25. 100% =98,46%
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)
Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)
nS =nSO2=0,2 mol
mS= 6,4 gam
độ tinh khiết = 6,4/6,8=94,12%