Vì sao khi đun nước, ngọn lửa (hoặc nguồn nhiệt) trường ở đáy ấm ? giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho xin 1 tick nhaaaaa
- Thêm củi là hành động thêm nhiên liệu, để chất cháy được nóng lên
- Quạt là hành động nhằm cung cấp oxygen
=> Sau khi thêm nhiên liệu và cung cấp oxygen thì lửa sẽ lại cháy bùng lên.
ặc điểm khí hậu của biển là màu hè mát còn mùa đông không lạnh mà ấm ,nhiệt độ ngày đêm chênh lệch ít .
Nên mùa đông gần biển sẽ ấm hơn, mùa hạ gần biển sẽ mát hơn trong đất liền.
3. Giải thích tại sao người ta lại không chất than thành từng đống lớn?
than có thể oxi hoá tạo ra phản ứng
C+O2-to->CO2
nên như vậy phản ứng ngoài không khí do có N2 sảy ra từ từ nên nhiệt độ sẽ tăng dần lên có nhiệt độ tích tụ khi đạt đến diểm cháy thì sẽ bốc cháy
4. Giải thích tại sao khí ga lại dễ dàng cháy hơn củi?
do các phân từ khí gas luôn luôn có các lỗ trống cho các phân tử oxi cho phản ứng , còn các phân tử gỗ mâttj độ dày và khó tiếp xúc với nhau hơn
5. Giải thích tại dụng của những việc làm sau:
a. Tạo nhiều hàng lỗ trong các viên than tổ ong.
tạo chỗ cho oxi vào nhiều hơn
b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa
cung cấp thêm oxi cho phản ứng cháy
c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.
làm giảm các phản ứng , tiết kiệm nhiên liệu
a, Ta có: P=\(\dfrac{U^2}{R}\) => R=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4 Ω
Ta có A=Qi=1000.1800=1800000 J
Qtp=4.4200.250=4200000 J
H=\(\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\).100=\(\dfrac{1800000}{4200000}\).100=42,86 %
b, Đổi 1000W=1kW
A=1.2.30=60 kWh
T=60.2500=150000 đ
chỉ có lửa mới thử đc vàng thật hay giả, chỉ có giang nan mới thử được sứa, lòng người, khó khăn thử thách thì mới thành công
Nhưng thực chất là Au không bị oxi hoá bởi O2 ở mọi điều kiện, theo dãy hoạt động hoá học kim loại thì những chất không bị oxi hoá bởi O2 là:
Li, K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Ag khó bị oxi hoá nhưng mình có thể gián tiếp tạo ra oxit của nó bằng O3
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\uparrow\)
Nếu giải thích theo Hoá nhé :)
Ta có P=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{60}\)=\(\dfrac{2420}{3}\)(W)
Theo định luật bào toàn năng lượng,ta có:P.t=mc(Δt)
↔\(\dfrac{2420}{3}\).t=1.5.4200.(100-25)↔t=≃585,74(s)
khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình .
Khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình