Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=100-30=70^o\)
Khối lượng của nước:
\(m=V.D=4.1=4kg\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2=\left(1.880.70\right)+\left(4.4200.70\right)=1237600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(4.4200+1.880\right)\left(100-30\right)=1237600J\)
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) Tỏa ra môi trường 30%
\(Q'=?J\)
a) Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,3.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=681120J\)
b) Nhiệt lượng cần phải tốn là:
\(Q'=681120+\left(\dfrac{Q.30\%}{100\%}\right)=681120+\left(\dfrac{681120.30\%}{100\%}\right)=885456J\)
a, Bức xạ nhiệt
b, Bức xạ nhiệt
c, Dẫn nhiệt
d, Bức xạ nhiệt
e, Đối lưu
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
vì khi đun nóng ở phía dưới chất khí hoặc chất lỏng ở phía dưới sẽ nóng lên và nổi lên trên tạo ra dòng đối lưu làm cho chúng nóng đều
khi làm lạnh phải để nguồn nhiệt phía trên vì khi làm lạh chất khí hay chất lỏng phía trên sẽ lạnh đi nặng lên và chìm xuống để chất khí hoặc chất lỏng bên dưới nhẹ hơn nổi lên làm cho chúng lạnh đều
Câu trả lời của các bạn trên đều đúng 1 phần thôi đó là hiện tượng đối lưu của dòng nước. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng vì nếu bạn đun nước trong môi trường không trọng lượng thì hiện tượng này lại không đúng đâu vì khi đó không xảy ra hiện tượng đối lưu. MÌnh sẽ giải thích cho bạn rõ hơn khi đun nước phải đun từ dưới lên là vì khi được cung cấp nhiệt lượng các phần tử nước sẽ nhận nhiệt năng từ nhiệt biến đổi thành nội năng ở đây cụ thể là động năng của các phân tử nước làm cho chúng có năng lượng và hoạt động hơn chúng sẽ có xung hướng thoát khỏi các liên kết với các phân tử khác và lực hút của trái đất để bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng và hóa hơi. Tuy nhiên trong quá trình đó chúng tác động với các phân tử khác làm giảm động năng và vì thế mới có hiện tượng đối lưu do trọng lực có hướng từ trên xuống dưới. Ở môi trường không trọng lượng các phân tử chất lỏng sẽ thoát ra theo mọi hướng tác rời các khối và vì vậy trong môi trường không trọng lực muốn làm sôi nước nhanh thì phải đun trong lòng môi trường chất lỏng.
***Mong lời giải thích của mình giúp bạn phần nào hiểu được cơ bản về cấu tạo của vật chất và sự hoạt động của chúng.
a) 2lit nước = 2kg nước
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J
b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J
c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm
Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!
khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình .
Khi đun nước ngọn lửa(nguồn nhiệt) thường tập trung ở đáy của ấm. để hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh hơn. do nước nóng lên từ bên dưới và nở dần ra nên trọng lượng riêng của nước càng giảm xuống. còn lớp nước ở phía trên còn lạnh nên trong lượng riêng còn lớn hơn và sẽ chìm xuống bên dưới, nước bên dưới đi lên trên. nếu làm ngược lại ấm nước nước sẽ lâu nóng hơn lúc trước vì nước nóng ở phía trên lại chuyển đông về phía dưới đáy bình