Nhân dân ta đã khai thác dòng thải của sông như thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phố Hải Dương, nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, được tưới mát bởi dòng sông Thái Bình. Dòng sông này không chỉ là một biểu tượng của vẻ đẹp tự nhiên mà còn là nguồn sống quý giá, đóng vai trò thiết yếu trong việc phát triển kinh tế và văn hóa địa phương. Nhân dân Hải Dương đã khéo léo sử dụng nguồn nước sông trong nhiều hoạt động. Trước hết, sông Thái Bình cung cấp nguồn nước dồi dào cho việc tưới tiêu cánh đồng, giúp nâng cao năng suất nông nghiệp, đặc biệt là trong việc trồng lúa. Bên cạnh đó, dòng sông cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản, với việc nuôi trồng các loại cá, tôm, ốc, giúp tăng thu nhập cho người dân. Không chỉ vậy, sông cũng đóng góp vào ngành du lịch, thu hút khách tham quan với những chuyến dạo chơi trên sông và khám phá vẻ đẹp yên bình của vùng quê. Tuy nhiên, cùng với việc khai thác, người dân Hải Dương cũng rất ý thức trong việc bảo vệ môi trường sông, qua việc hạn chế xả thải, tổ chức các chiến dịch dọn dẹp và giáo dục cộng đồng về ý thức giữ gìn nguồn nước sạch.
Đáp án B
Nông dân vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch..., lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp. Bình quân ruộng đất vốn đã thấp nay càng thấp hơn. Ở Bắc Kì, có xã tới 80% số hộ không có ruộng. Mất đất người nông dân phải tìm đường ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền, nhưng chỉ có một số ít kiếm được việc làm
Chọn đáp án B
Nông dân vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch..., lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp. Bình quân ruộng đất vốn đã thấp nay càng thấp hơn. Ở Bắc Kì, có xã tới 80% số hộ không có ruộng. Mất đất người nông dân phải tìm đường ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền, nhưng chỉ có một số ít kiếm được việc làm.
Em tham khảo nhé !
Chính sách kinh tế
-Nông nghiệp
+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp
Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.
-Giao thông vận tải
Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân
- Thương nghiệp
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.
Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư
bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phục vụ cho
mục đích quân sự.
Chính sách khai thác thuộc địa
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm
+ Phát canh thu tô
- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế
- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.
-> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.
Chọn đáp án: A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
a. Giá trị của sông ngòi.
– Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly…
– Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.
– Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực
– Thuỷ sản.
– Giao thông, du lịch….
b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm
– Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
– Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm
* Biện pháp
– Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
– Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguôn nước.
– Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn.
– Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi