Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xây dựng các hồ nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).
- Chống sống với lũ lụt tại đồng bằng Sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trông thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Đáp án
Một số biện pháp khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ
- Xây các hồ chứa nước: Thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: Hồ Hòa Bình trên sông Đà). (1 điểm)
- Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long: (1 điểm)
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
- Xây dựng các hồ nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).
- Chống sống với lũ lụt tại đồng bằng Sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trông thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
- Xây các hồ chứa nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).
- Chung sống với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long:
+ Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+ Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.
+ Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng:
+ Đắp đê dọc hai bên bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà,…).
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mặt đê và mặt nước sông mùa lũ rất nhiều.
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.
+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.
+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.
- Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng.
+ Đắp đê dọc theo hai bờ các sông.
+ Phân lũ vào các sông nhánh (quy sông Đáy), các vùng trũng đã được chuẩn bị trước.
+ Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, hồ Thác Bà …)
+ Trồng rừng ở đầu nguồn nước.
+ Nạo vét lòng sông.
- Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân chia thành bằng nhiều ô trũng, thâp hơn bề mặt đê và nước sông mùa lũ rất nhiều.
-Hồ chứa nước: thủy lợi, thủy điện, thủy sản, du lịch (ví dụ: hồ Hòa Bình trên sông Đà).
-Chung sông với lũ tại đồng bằng sông Cửu Long:
+Tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông, du lịch.
+Tận dụng nguồn phù sa để bón ruộng, mở rộng đồng bằng.Tận dụng thủy sản tự nhiên, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế.
a. Giá trị của sông ngòi.
– Thuỷ điện: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Yaly…
– Thuỷ lợi: Cung cấp nước tưới tiêu cho việc sản xuất của nhân dân.
– Bồi đắp lên đồng bằng màu mỡ để trồng cây lương thực
– Thuỷ sản.
– Giao thông, du lịch….
b. Sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm
– Rừng cây bị chặt phá nhiều, nước mưa và bùn cát dồn xuống dòng sông, gây ra những trận lũ đột ngột và dữ dội.
– Nước thải công nghiệp, sinh hoạt, các chất độc hại cũng làm cho nguồn nước ô nhiễm
* Biện pháp
– Không đốt, chặt phá rừng bừa bãi
– Không vứt các chất thải chưa được xử lý trực tiếp xuống nguôn nước.
– Phải xử lý nước thải từ các khu công nghiệp và các đô thị lớn.
– Cần phải tích cực, chủ động phòng chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lý các nguồn lợi từ sông ngòi