đá mẹ có ảnh hưởng thế nào đến sự hình thành đất
câu này dễ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc.
Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý hóa của đất.
*Bạn có thể tham khảo gợi ý sau:
- Ảnh hưởng đến tự nhiên:
+ Khí hậu: Biển Đông làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
+ Địa hình: địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, các đầm phá, các vũng vịn nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô….
+ Tạo ra hệ sinh thái nước mặn và nước lợ phong phú.
+ Tuy nhiên, vì diện tích đường bờ biển dài, một năm nước ta phải hứng chịu nhiều cơn bão từ biển, ảnh hưởng tiêu cực đến khí hậu và đời sống xã hội con người.
- Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế:
+ Diện tích biển rông, đường bờ biển dài cùng hệ sinh thái biển và cùng phong phú và đa dạng thuận lợi cho nước ta khai thác và nuôi trồng thủy hải sản.
+ Độ mặn nước biển tương đối cao, thuận lợi cho nghề làm muối biển.
+ Thềm lục địa có trữ lượn dầu mỏ lớn, giúp nước ta khai thác khí tự nhiên và dầu mỏ.
+ Ngoài ra, ven biển còn có một số các loại khoáng sản quý hiếm như Titan, phục vụ cho các ngành công nghiệp luyện kim.
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Đặc điểm chính của địa hình vùng Tây Bắc
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải chạy cùng hướng Tây Bắc - Đông Nam:
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sông Đà, có đỉnh Phan-xi-păng (3143 m).
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến sông cả. Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng: sông Đà, sông Mã, sông Chu.
Tây Bắc còn có những đồng bằng nhỏ trù phú, nằm giữa vùng núi cao như : Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ,...
Ánh hưởng của địa hình vùng Tây Bắc đến sự phân hóa khí hậu của vùng
Làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao.
Làm cho khí hậu phân hóa theo hướng địa hình.
- Đối với sinh quyển: thực vật và động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
- Đối với khí quyển: nhiệt độ không khí không ngừng tăng lên, khí hậu sẽ nóng và khô hơn.
- Thủy quyển: mực nước biển dâng lên và làm biến đổi lượng giáng thủy (lượng mưa lớn hơn ở nhiều nơi trên thế giới, cường độ các cơn bão mạnh hơn,…).
- Thổ nhưỡng quyển: đất bị khô cằn, một số vùng đất bị nhấn chìm.
Vùng núi Tây Bắc:
- Giữa sông Hồng và sông Cả
- Địa hình cao nhất nước ta
- Hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)
- Hướng nghiêng: Thấp dần về phía Tây; Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào, ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (S. Đà, S. Mã, S. Chu…)
a) Đặc điểm chính của địa hình tây bắc
- Địa hình cao nhất nước ta.
- Hướng tây bắ - đông nam
- Địa hình gồm 3 dải :
+ Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khủy sông Đà, có đình Phanxipang ( 3143m)
+ Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào từ Khoan La San đến Sông Cả. Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng : sông Đà, sông Mã, sông Chu.
b) Ảnh hưởng của địa hình vùng Tây Bắc đến sự phân hóa khí hậu của vùng.
- Làm cho khí hậu phân hóa theo độ cao
- Làm cho khí hậu phân hóa theo hướng địa hình
Dễ thì tự làm đi !!