Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Đá mẹ cung cấp nguồn vật chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc tính lí, hóa của đất.
Tham khảo:
Đá mẹ cung cấp nguồn vật chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc tính lí, hóa của đất.
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Chọn: A.
Là sản phẩm phong hóa từ đá gốc.
Vai trò : Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng đến nhiều tính chất lý hóa của đất.
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất :
VD:
+ Cày
+ Xới;........
+ Bón phân cho chất hữu cơ
+Bón phân , vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất
+ Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất
+Thau chua rửa mặt
- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.
- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
- Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao. Ở những vùng đất được sử dụng cho nông nghiệp và các hoạt động khác của con người, việc duy trì độ phì nhiêu của đất thường đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp bảo tồn đất. Điều này là do xói mòn đất và các hình thức suy thoái đất khác thường dẫn đến sự suy giảm chất lượng liên quan đến một hoặc nhiều khía cạnh được chỉ ra theo các yếu tố hình thành.
1. Các tầng cao của khí quyển.
2. Than đá thuộc nhóm khoáng sản nhiên liệu (năng lượng)
3. Nước tồn tại ở dạng lỏng, rắn, hơi.
\(\text{D. Thời gian quyết định đến màu sắc của đất.}\)
d