e hãy nêu 1 vài ứng dụng về bay hơi và ngưng tụ vào trong đời sống thực tế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.
Ví dụ
1) Sự bay hơi:
- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô
=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng
2) Sự ngưng tụ
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.
- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá
=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng
Nóng chảy: lấy một viên dá trong tử lạnh ra và đặt ở ngoài ta thấy viên đã sẽ tan ra thành nước
Đông đặc: lấy nước bỏ vào khay đá ta để trong tủ lạnh một thời gian sau ta thấy nước đã đông lại thành đá
Bay hơi: lấy 1 cốc nước dể ra ngoài trời nắng, lúc sau nước đã bay hơi và trong cốc không còn nước nữa
Ngưng tụ: đến sáng sớm ta thấy trên lá còn đọng lại những giọt sương đó là sự ngưng tụ
tích cho mk nha
- Ứng dụng của sự bay hơi : phơi quần áo đã giặt ; nấu nước sôi khi mở nắp ra thì thấy hơi bay lên ; nước ở ngoài biển , sóng , hồ bốc hơi ;chai rượu để lâu ngày không đậy nắp ; ...
- Ứng dụng về sự ngưng tụ : Hơi nước bay lên trời tạo thành mây rồi ngưng tụ thành mưa ; Hà hơi vào gương ; ...
- =Ứng dụng về sự đông đặc : Nước để trong ngăn đá tủ lạnh ; ...
- Ứng dụng về sự nóng chảy : Nước đá ở trong tủ lạnh để ra bên ngoài ; ...
Ứng dụng của bay hơi và ngưng tụ đi kèm với nhau như chế biến nước cất,nấu rượu,làm muối,...
Nóng chảy và đông đặc:đúc tượng,hàn điện tử,...
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
Trong sách giáo khoa Vật Lý 6 có mà bạn?
Bạn kết hợp với sự giảng dạy của giáo viên nữa !!
bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi
ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng
thích giùm nha
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
Ví dụ về các hiện tượng
Nóng chảy: nấu chảy kim loại
Đông đặc: nước cho vào tủ lạnh đông thành đá
Bay hơi: sau khi mưa, nước ngập trên đường một thời gian sẽ biến mất
Sôi: Đun nước ở nhiệt độ cao
Ngưng tụ: Hơi nước bốc lên ban đêm nhiệt độ lạnh sáng hôm sau ngưng tụ thành sương đọng trên lá
Bay hơi:+ Nc mưa (rơi xuống đất làm ướt đất. Sau 1 lúc mưa bóc hơi, bay lên trời, đất khô lại).
+ Nc nóng (để ở ngoài một lát ta thấy nc nguội vì hơi nóng đã bay hơi hết).
+ Nc nóng để trong bình, ca có đậy nắp (sau một lát, mở ra, ta thấy hơi đầy trên nắp chứng tỏ hơi nc đã bay lên).
Ngưng tụ: +Trời lạnh, khi ta nói ra, hơi ngặp lạnh, ngưng tụ giúp ta có thể thấy đc.
+ Ban đêm trời lạnh, nc trong ko khí đọng lại trên lá làm thành sương mù.
Bạn thấy câu nào đúng cứ chọn nhé, nếu cảm thấy ko đúng thì thôi