K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.

Ví dụ

1) Sự bay hơi:

- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô

=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng

2) Sự ngưng tụ

- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.

- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá

=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng

 

11 tháng 6 2020

goodleuleu

27 tháng 4 2016

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi. 
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 
Sự ngưng tụ 
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. 
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

Sự sôi 
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng. 
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. 
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ
-Gió
-Diện tích mặt thoáng chất lỏng

 


 

10 tháng 5 2017

Sự bay hơi

Sự bay hơi là quá trình hơi xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. Các phân tử của chất lỏng chuyển động vì nhiệt, một số phần tử ngẫu nhiên có vận tốc lớn hơn vận tốc trung bình và đủ lớn để thắng được lực hút tác dụng lên nó, hướng về phía trong chất lỏng.

Do có vận tốc lớn và hướng ra ngoài, những phần tử ấy sẽ đi qua mặt thoáng, ra ngoài chất lỏng và trở thành phần tử hơi của chính chất ấy. Đó là qua trình bay hơi.

-sự bay hơi có thể xảy ra ở nhiệt độ bất kì, còn sự sôi chỉ xảy ra tại một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng

Sự sôi: sự sôi là một sự bay hơi vào các khí bọt vừa bay hơi trên mặt thoáng. trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. nhưng nước bây giờ đều có tạp chất nên nhiệt độ sôi chỉ chừng 100 độ, có khi cao hơn, có khi thấp hơn vài độ.?

31 tháng 3 2016

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

31 tháng 3 2016

help nhanh lên ok

18 tháng 4 2016

 Sự nóng chảy 
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự bay hơi 
+ Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
+ Khi nhiệt độ tăng thì sự bay hơi xảy ra nhanh hơn. 

 Sự ngưng tụ
+ Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
+ Khi nhiệt độ giảm thì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn. 

 Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.

6 tháng 5 2019
https://i.imgur.com/JtF0k5x.jpg
23 tháng 4 2016

--Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn,lỏng và chất khí.

*Chất rắn:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

*Chất lỏng:

 + Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

 + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

 *Chất khí:

  +Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

  + Cá chất khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau

--Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí  khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.

Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.

Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.

Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.

--Thế nào gọi là sự bay hơi?cho Vd

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi

--VD:

Quần áo sau khi giặt ướt đem phơi, một thời gian sau nước bay hơi , quần áo khô

Lau ướt bảng, một lát sau nước bay hơi hết , bảng khô

23 tháng 4 2016

Thế nào gọi là sự ngưng tụ ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ

Vd:

Hơi nước trong đám mây ngưng tụ thành mưa

Thế nào gọi là sự nóng chảy ? nêu VD

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy

Vd: 

Đốt một ngọn nến

Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước

Thế nào gọi là sự đông đặc ? cho VD

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sự đông đặc

VD:

Khi đổ rau câu

Cho nước vào ngăn đá của tủ lạnh.

23 tháng 4 2016

Vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.

Chúc bạn học tốt!hihi
 

23 tháng 4 2016

Rất đơn giản, bạn chỉ cần hiểu rõ Bay hơi và Ngưng tụ là gì thì có thể giải thích dễ dàng! 
Tuy nhiên, mình xin đính chính ở đây, chắc bạn muốn hỏi về Hóa hơi, chứ không phải là Bay hơi như đã nói! Sở dĩ như vậy vì: Bay hơi là sự Bốc hơi (chuyển thể) chỉ trên bề mặt của chất lỏng, còn Hóa hơi mới chính là hiện tượng gặp phải khi đun nước! Hóa hơi là sự bay hơi trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra khi chất lỏng sôi! Còn ngưng tụ thì đơn giản rồi, bạn có thể thấy định nghĩa của nó trong SGK Lý 8 (Chất lỏng đọng lại - cũng chính là quá trình ngược với Hóa hơi - nó chuyển từ thể khí sang thể lỏng) 
Như vậy, khi nước sôi, các phân tử nước sẽ dãn nở, tạo ra các khoảng cách rộng, cũng chính là bọt nổi lên khi nước sôi! Đồng thời, nước chuyển sang thể khí và hóa hơi! Nhưng ngay sau đó, hơi nước gặp môi trường có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều (chắc là nhiệt độ nhà bạn cũng không thể lên tới 50 độ C) nên xảy ra hiện tượng ngưng tụ! Đa số hơi nước nếu gặp mặt tiếp xúc sẽ đọng lại ở đó, nếu không, nó sẽ bay lên tới độ cao nhất định rồi bão hòa với không khí!

27 tháng 4 2016

-Hiện tượng nóng chảy phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, không khí

  Ví dụ về hiện tượng nóng chảy:   

   +Một que kem đang tan

   +Một cục đá lạnh để ngoài trời nắng 

   +Đốt một ngọn nến.....

-Hiện tượng bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng,gió

  Ví dụ về hiện tượng bay hơi:

   +Phơi quần áo

   +Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......

-Hiện tượng ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố: không khí,nhiệt độ

  Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:

   +Sự tạo thành mây, sương mù....

-Hiện tượng đông đặc phụ thuộc vào những yếu tố: nhiệt độ

   Ví dụ về hiện tượng đông đặc:

   +Đặt một lon nước vào ngăn đá của tủ lạnh

   +Nước đóng thành băng.....

 

27 tháng 4 2016

Ví dụ : 

- Về sự nóng chảy:

+ Bỏ cục đá từ trong tủ lạnh ra, sau 1 thời gian viên đá đó đã tan chảy thành nước

+ Người thợ đun nóng đồng khiến dồng nóng chảy

- Về sự đông đặc

+ Lấy nước bỏ vào trong tủ đá sau 1 thời gian nước đã đóng băng thành đá 

+ Mẹ đổ rau câu vào hộp

- Về sự bay hơi:

+ Vũng nước ở sân trường sau 1 thời gian đã khô

+ Em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô

=> Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng

- Về sự ngưng tụ

+ Không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương

+ Nước từ các sông,hồ,ao... bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây

=> Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm

Chúc bạn hok tốthihi

8 tháng 5 2016

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

11 tháng 10 2017

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm

2 tháng 7 2016

mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy thanghoa

26 tháng 4 2017

Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức

9 tháng 3 2016

Một số ứng dụng như sau 
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại. 

Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.

... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.