Tại sao khi ta đậy tờ giấy vào một bình cầu đầy nước mà khi đổ xuống thì nước ko rơi ra ngoài?
Giải hộ với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Câu C8 (SGK trang 34)
Giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Khi lộn ngược một cố nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
* Giải
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giây từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Ta thấy áp lực tạo bởi áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của phần nước trong cốc nên nước không chảy ra ngoài.
Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.
1.Để rót nước dễ dàng. Vì có lỗ thủng trên nắp nên khí trong ấm thông với khí quyển, áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước trong ấm lớn hơn.
3.Tóm tat:
s1=2,4 m ; t1=1 (s)
s2=4m ; t2=2,4 (s)
--------------------------------------
vtb1=? (m/s)
vtb2=? (m/s)
vtb'=? (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng duong dốc là:
vtb1= s1:t1 = 2,4: 1=2,4 (m/s)
Vận tốc trung bình trên quãng duong nam ngang là:
vtb2= s2:t2 = 4: 2,4=1,9 (m/s)
Vận tốc trung bình trên cả quãng duong là:
v tb'= (s1+s2):(t1+t2) = (2,4+4):(1+2,4)~1,9 (m/s)
Giải thích:
Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:
-Trọng lực của nước dồn xuống dưới
-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.
-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển,
\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.
Vậy miếng bìa không rơi xuống.
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
C1) hiện tượng : Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.
C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .
C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở
C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai
Vì Áp suất khí quyển tác dụng vào tờ giấy lớn hơn hoặc bàng trọng lượng của ngước giữ cho nước khoi rơi ra ngoài