K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách.

18 tháng 2 2017

Bởi vì giữa các phân tử của bình cầu đó có khoảng cách và các phân tử nước chuyển động ko ngừng về mọi phía nên đã theo các khoảng cách của các phân tử bình ra ngoài trong khi bình cầu vẫn nguyên vẹn.

21 tháng 2 2017

Khi bị nén, các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách nên nước vẫn thấm qua bình trong khi bình vẫn nguyên vẹn

24 tháng 5 2019

Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.

12 tháng 3 2018

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

8 tháng 3 2023

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô – nô của Pa –xcan. Vào thế kỉ thức XVIII, nhà bác học người Pháp Pa- xcan đã thực hiện một thí nghiệm rất lí thú, gọi là thí nghiệm thùng tô – nô của Pa-xcan (H.8.9).Ở mặt trên của một thùng tô – nô bằng gỗ đựng đầy nước, ông gắn một ống nhỏ, cao nhiều mét. Sau đó ông trèo lên ban công tầng trên và đổ vào ống nhỉ một chai nước đầy.Hiện...
Đọc tiếp

Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô – nô của Pa –xcan. Vào thế kỉ thức XVIII, nhà bác học người Pháp Pa- xcan đã thực hiện một thí nghiệm rất lí thú, gọi là thí nghiệm thùng tô – nô của Pa-xcan (H.8.9).

Ở mặt trên của một thùng tô – nô bằng gỗ đựng đầy nước, ông gắn một ống nhỏ, cao nhiều mét. Sau đó ông trèo lên ban công tầng trên và đổ vào ống nhỉ một chai nước đầy.

Hiện tượng kì lạ xảy ra: chiếc thùng tô – nô bằng gỗ vỡ tung và nước bắn ra tứ phía.

Các em hãy dựa vào hình bên để tính toán và giải thích thì nghiệm của Pa – xcan.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gợi ý: Có thể so sánh áp suất tác dụng cào điểm O ở giữa thùng, khi chỉ có thùng tô – nô chứa đầy nước và khi cả thùng và ống đều chứa đầy nước.

1
11 tháng 3 2018

- Khi thùng chức đầy nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d× h.

- Nhận xét: h’=10h, do đó p2=10p1. Như vậy, khi đổ nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô – nô bị vỡ.

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
14 tháng 6 2019

Đáp án A

Thí nghiệm Ghê-rich chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

 

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

F1=P1 và F2=P2

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

V1=m1/D1=54/1=54cm3 

và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)

 mik ko chắc là đúng đâu ạ

chúc bạn học tốt

13 tháng 7 2021

tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8