cho 27,4 g kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với nước thu được 4,48 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X . Hãy : a) Xác định tên kim loại M ; b) Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% dùng để trung hòa dung dịch X ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình chắc chắn là 120ml dung dịch KOH 1M, vì nếu đúng như đề thì với n = 3 sẽ được M = 27,3 nhưng thực tế MAl là 26,98 nên nếu có tính M số lẽ thì phải tính nhỏ hơn 27. Còn như mình sửa thì với n = 2 sẽ ra tròn 24 được M là Mg, theo kinh nghiệm của mình với bài kiểu này sẽ luôn ra số tròn nhé!
\(n_{HCl.ban.đầu}=\dfrac{120.14,6\%}{100\%}:36,5=0,48\left(mol\right)\)
\(n_{HCl.dư}=n_{KOH}=0,12.1=0,12\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl.pứ}=0,48-0,12=0,36\left(mol\right)\)
Giả sử kim loại M có hóa trị là n.
=> \(n_M=\dfrac{0,36}{n}\)
\(M=4,32:\dfrac{0,36}{n}\)
Nếu n = 1 => M = 12 (loại)
Nếu n = 2 => M = 24 (nhận)
Nếu n = 3 => M = 36 (loại)
=> M là Mg.
\(n_{H_2}=n_{Mg}=\dfrac{0,36}{2}=0,18\left(mol\right)\)
=> \(V_{khí}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
Vậy M là kim loại Mg và V = 4,032 lít.
PTHH: \(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\) (x là hóa trị của M)
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,4}{x}}=28x\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=56\) (Sắt)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Gọi hóa trị của KL M là n
2M +2nHCl=2 MCln+nH2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol --> nM= 0,1.2/n=0,2/n mol
mM= 0,2.n. MM=6,5 => MM=32,5n
n=1 --> MM= 32,5( loại)
n=2 --> MM=65(Zn)
Bài này số bị xấu em ạ! Em kiểm tra lại đề nha!
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0.4}{n}..........................0.2\)
\(M_M=\dfrac{4.8}{\dfrac{0.4}{n}}=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow M=24\)
\(Mlà:Mg\)
Giả sử M có hóa trị n không đổi.
PT: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)
<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .
=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam
=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%
b) Giả sử kim loại M có hóa trị n
PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n
<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n
=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )
chtt