\(H_2SO_4\) dư, sau phản...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
25 tháng 12 2020

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = \(\dfrac{30,4}{40}\).100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =\(\dfrac{0,8}{n}\)

<=> MM = \(\dfrac{9,6.n}{0,8}\)= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )

25 tháng 12 2020

a) Kim loại M và Ag khi cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì Ag không phản ứng , mà axit dư nên kim loại M phản ứng hết , chất rắn thu được sau phản ứng là Ag .

=> mAg = 30,4 gam và mM = 40- 30,4 =9,6 gam

=> %mAg = 30,44030,440.100=76% => %mM = 100-76 = 24%

b) Giả sử kim loại M có hóa  trị n

PTHH : 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n  +  nH2

nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 mol => nM =0,8n0,8n

<=> MM = 9,6.n0,89,6.n0,8= 12n 

=> n = 2 và MM = 24(g/mol) , M là magie ( Mg )

8 tháng 5 2022

\(a.Al,Ag+H_2SO_4\rightarrow ChỉcóAlphảnứng,chấtrắnsauphảnứnglàAg\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ TheoPT:n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{rắnsaupu}=m_{Ag}=15,4-2,7=12,7\left(g\right)\\ b.\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{15,4}.100=17,53\%,\%m_{Ag}=100-17,53=82,47\%\)

9 tháng 9 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:     0,4                                         0,4

\(m_{Fe}=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

\(m_{hh}=22,4+5=27,4\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{22,4.100\%}{27,4}=81,75\%;\%m_{Cu}=100-81,75=18,25\%\)

BT
29 tháng 12 2020

2Al +  3H2SO4   →   Al2(SO4)3  + 3H2

Fe  +  H2SO4    →    FeSO4  +   H2

nH2=\(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 mol

Gọi số mol của Al và Fe trong 11 gam hỗn hợp là x và y mol ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và y = 0,1

Theo tỉ lệ phương trình => nH2SO4 cần dùng = nH2 = 0,4 mol

=> VH2SO4 cần dùng = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít

%mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}.100\)= 49,1% => %mFe = 100- 49,1 = 50,9%

15 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07mol\\ n_{Al}=a;n_{Mg}=b\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=1,41\\1,5a+b=0,07\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,03;b=0,025\\ m_{Al}=0,03.27=0,81g\\ m_{Mg}=1,41-0,81=0,6g\)

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Ag}=7,3\left(g\right)\)

27 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(0.1.......0.2......................0.1\)

Chất rắn X : Cu 

\(m_{Zn}=0.1\cdot65=6.5\left(g\right)\Rightarrow m_{Cu}=19.3-6.5=12.8\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{12.8}{64}=0.2\left(mol\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}2CuO\)

\(0.2........0.1\)

\(m_{tăng}=m_{O_2}=0.1\cdot32=3.2\left(g\right)\)

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g