Giúp em câu này với: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Từ đó, hãy cho biết để thu khí hidro vào bình bằng cách đẩy không khí, ta phải đặt đứng bình hay đặt ngược bình?Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
Bơm 2 khí cần phân biệt vào 2 bong bóng
Ta biết \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,07\) => H2 nhẹ hơn không khí
\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\) => CO2 nặng hơn không khí
=> Sau khi bơm khí vào 2 quả bóng, thả 2 quả bóng ra, quả bóng nào bay lên không trung thì khí bơm bóng là H2 còn quả bóng được bơm khí CO2 ở dưới đất không bay lên được
* Ta có : \(\frac{O_2}{H_2O}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}=1,\left(7\right)\)
Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,(7) lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{NaCl}=\frac{32}{58,5}=0,55\)
Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối 0,55 lần.
* Ta có : \(\frac{O_2}{CH_4}=\frac{32}{16}=2\)
Phân tử oxi nặng hơn khí metan 2 lần.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 () lần
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần.
( = 0,55)
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần.
= 2
Thí nghiệm chứng tỏ, âm truyền được trong không khí, nhưng không truyền được trong môi trường chân không.
Ta có:\(d_{N_2/NH_3}=\dfrac{28}{17}\approx1,65\) nên khí nito nặng hơn khí amoniac 1,65 lần
Ta có:\(d_{N_2/O_2}=\dfrac{28}{32}=0,875\) nên khí nito nhẹ hơn khí oxi 0,875 lần
Ta có:\(d_{N_2/CH_4}=\dfrac{28}{16}=1,75\) nến khí nito nặng hơn khí metan 1,75 lần
\(d_{SO_2/kk}=\dfrac{64}{29}=2,207\)
=> SO2 nặng hơn không khí => Đặt đứng ống nghiệm
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,069\)
=> H2 nhẹ hơn không khí => Đặt ngược ống nghiệm
TL:
Khí O2 có khối lượng là 32 g/mol. Con kk có khối lượng trung bình là 29. Vì vậy O2 nặng hơn kk 32/29 = 1,1 lần.
Để thu khí H2 vào bình bằng cách đẩy kk thì phải đặt ngược bình vì H2 nhẹ hơn kk sẽ bay lên trên.