K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_{Na_2O}\)

\(\Rightarrow\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,15\cdot62}{20}\cdot100\%=46,5\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=53,5\%\)

31 tháng 8 2019

Chọn A

8 tháng 4 2019

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

21 tháng 10 2017

17 tháng 12 2019

Đáp án A

21 tháng 1 2018

Chọn C

23 tháng 1 2018

Sau phản ứng có Al dư do phản ứng với NaOH tạo H2

=> nAl dư = 2/3 .nH2 = 0,02 mol

Sau phản ứng có Al và Al2O3 + NaOH => NaAlO2

Bảo toàn Al ta có :

2nAl2O3 sau nung= nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,04 mol

=>nAl ban đầu = 0,1 mol

Do các phản ứng hàn toàn , mà khi nhiệt nhôm Al dư => oxit sắt  hết

=>D chỉ có Fe

=>Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2  => nFe = 0,08 mol

Bảo toàn khối lượng : mA = mB = mFe + mAl  + mAl2O3 = 9,1g

=>%mAl(A) = 29,67% gần nhất với giá trị 24%

=>A

5 tháng 5 2023

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Na}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ a,m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Na_2O}=26,2-13,8=12,4\left(g\right)\\b, n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH\left(tổng\right)}=n_{Na}+2.n_{Na_2O}=0,6+\dfrac{12,4}{62}=0,8\left(mol\right)\\ m_{c.tan}=m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\\ c,m_{ddNaOH}=m_{hh}+m_{H_2O}-m_{H_2}=26,2+200-0,3.2=225,6\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{32}{225,6}.100\approx14,185\%\)

5 tháng 5 2023

Anh có làm rồi nha!