Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2
- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)
mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g
\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)
C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)
cho anh hỏi nha: khi phản ứng nhiệt nhôm:
Fe2O3 + 2 Al → 2 Fe + Al2O3
cho hỗn hợp pư với NaOH:
Al2O3 + 2NaOH = H2O + 2NaAlO2
nên không có H2 đâu em!!!
a,Khi cho hỗn hợp kim loại gồm Fe và Ag tác dụng với H2SO4(loãng) thì có các pthh có thể xảy ra;
Fe+H2SO4(loãng)\(\rightarrow\)FeSO4+H2(1)
b,Vì kim loại Ag đứng sau H trong dãy hoạt đông hóa học thì không phản ứng với axit H2SO4(loãng) để giải phóng khí H2 nên chất rắn sau pư là :Ag kim loại
\(\rightarrow\)mAg=1,08(g) mà nH2=6,72;22,4=0,3(mol)
theo đề bài mFe(đề bài)=20-1,08=18,92(g)
nFe(pư 1)=nH2(sinh ra)=0,3(mol)
mFe(pư 1)=56\(\times\)0,3=16,8(g)
mà 16,8<18,92(g) nên Fe dư H2SO4 pư hết
theo trên:mFe=18,92(g)\(\Rightarrow\)%m Fe=\(\dfrac{18,92}{20}\)\(\times\)100%=94,6%
% mAg=100%-94,6%=5,4%
Vậy %m Fe=94,6%;% m Ag=5,4%
c, ở phần này bạn sai đề vì đây phải là H2SO4 phải là pư chứ
nH2SO4 pư(1)=0,3(mol)(vì Fe dư nên H2SO4 pư hết)
CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,3}{0,6}\)=0,5(M)
Vậy CM của dd H2SO4 là 0,5(M)
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2
x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)
Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2
0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.
Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol
Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2
x → 1,5x (mol)
Mg + H2S04 → MgS04 + H2
0,025 → 0,025 (mol)
Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam
%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.
a) PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
nCO2= 1,68/22,4= 0,075(mol)
=> nNa2CO3= nCO2=nH2SO4=nNa2SO4(sản phẩm)= 0,075(mol)
=> mNa2CO3= 0,075. 106=7,95(g)
=> %mNa2CO3= (7,95/9,37).100 \(\approx\)84,845%
b) mH2SO4= 98.0,075= 7,35(g)
=> mddH2SO4= (7,35.100)/9,8= 75(g)
c) mddsau = m(hỗn hợp A)+ mddH2SO4- mCO2= 9,37+75-0,075.44=81,07(g)
Chất tan trong dd sau phản ứng chỉ có Na2SO4
mNa2SO4= mNa2SO4(hỗn hợp A) + mNa2SO4(sản phẩm)= (9,37-7,95)+0,075.142=12,07(g)
=> C%ddNa2SO4= (12,07/81,07).100\(\approx\) 14,888%
Đặt số mol Na2CO3 và Na2SO4 lần lượt là a và b
Ta có :
\(\text{106a+142b=9.37}\)
\(\text{a. Na2CO3+ H2SO4}\rightarrow\text{Na2SO4+H2O+CO2}\)
\(\text{nCO2=}\frac{1,68}{22,4}\text{=0.075=nNa2CO3=a}\)
\(\rightarrow\text{mNa2CO3=0,075.106=7,95}\)
\(\rightarrow\text{%mNa2CO3}=\frac{\text{7,95}}{\text{9,37}}.100\%\text{=84,84%}\)
\(\rightarrow\text{%mNa2SO4=15,16%}\)
b.nH2SO4=nCO2=0,075
\(\rightarrow\)mH2SO4=0,075.98=7,35g
\(\rightarrow\text{mdd H2SO4}=\frac{\text{7.35}}{9,8}.100\%\text{=75g}\)
c.mdd sau phản ứng=9,37+mddH2SO4-mCO2
=9,37+75-0,075.44=81,07
mNa2SO4 tạo ra là 0,075.142=10,65
\(\rightarrow\)Tổng khối lượng \(Na2SO4=\text{10,65+9,37-7,95=12,07}\)
\(\rightarrow C\%Na2SO4=\frac{12,07}{81,07}.100\%=\text{14,88%}\)
Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.
Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x
mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)
➝x=1,2
Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)
Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)
➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư
\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)
\(a\) \(a\)
\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)
b 2b
➝80a+160b=4,8
mrắn=135a+162,5.2b=9,2
➝a=b=0,02
%CuO=33,33%
nH2=0.56:22,4=0,025 mol
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL
ta có hệ pt
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g
mAl=0,83-0,56=0,27 g
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47%
%mAl=100-67,47=32,53%
PTHH: \(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\)
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)=n_{Na_2O}\)
\(\Rightarrow\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,15\cdot62}{20}\cdot100\%=46,5\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=53,5\%\)