(x-1)^2-1 có lơn hown hẳn 0 hay không. Chỉ rõ tại sao nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn x >-1 thì có tìm được x không ạ. Nếu được giải ra giúp mình nhá còn không thì chỉ là tại sao nhá
\(\sqrt{x}>-1=>\sqrt{x}+1>0\)(1)
ta thấy \(\sqrt{x}\ge0=>\sqrt{x}+1\ge1\left(2\right)\)
(1)(2)=>vô lí nên ko tìm đc x
Mik cũng mún giúp bạn lắm nhưng mà mik kém toán ( mik suy nghĩ rồi mà nó ko ra dc chữ nào bạn ạ)
Khi nào bạn hỏi về môn Văn hoặc Anh thì mik sẽ giúp bạn...
Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.
Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.
Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.
Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.
$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$
Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max
Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương
$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất
Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)
Do đó $P$ không có max
Min cũng tương tự, $P$ không có min.
+1 còn tùy vào từng loại cần tìm nếu đơn giản là đa thức bậc 2 thì sử dụng máy tính hoặc cứ tìm thôi ;-;
+2 Vì \(m^2+3\ge3\) thì để dấu = xảy ra tức là : \(m^2+3=3\) \(\Leftrightarrow m^2=0\)
<=> m = 0 .
Bài 1:
Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:
\(0< x< \frac{1}{2}\); \(x=\frac{1}{2}\); \(\frac{1}{2}< x< 2\)
Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)
Bài 2:
Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc
Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.
Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.
Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
1 Hòa tan hoàn toàn 8 gam đồng (II) oxit CuO cần dùng 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Bài 2 :
Không phải cứ dựa vào đúng đủ quy tắc hóa trị mà có CTHH đâu em
CTHH còn phải dựa vào tính chất hóa học của từng nguyên tố
Ví dụ : không tồn tại CTHH hai kim loại với nhau như em viết là $NaBa$ vì không có liên kết hóa học nào tồn tại để liên kết nguyên tử Natri với nguyên tử Bari cả
Ta thấy : `(x-1)^2>=0 , ∀x`
`=>(x-1)^2-1>=-1 , ∀x`
`->(x-1)^2-1` chưa chắc lớn hơn `0` vì giá trị nhỏ nhất của nó bằng `-1` khi `x=1`