Xác định điều kiện mà số hữu tỉ x phải thỏa mãn để:
b) ( 2x - 1 )x > 0
ĐANG CẦN GẤP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để(x-1/3)/(1,75-x)>0 thì:
\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)>0\)
th1 :
\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}>0\\x+\frac{3}{4}>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>-\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}}\)
th2 :
\(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}< 0\\x+\frac{3}{4}< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< -\frac{3}{4}\end{cases}\Rightarrow}x< -\frac{3}{4}}\)
\(\left(2x-1\right)^3=\dfrac{8}{125}\)
\(\left(2x-1\right)^3=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)^3\)
\(\text{Vậy }2x-1=\dfrac{2}{5}\)
\(2x\) \(=\dfrac{2}{5}+1=\dfrac{7}{5}\)
\(x\) \(=\dfrac{7}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{10}\)
\(\text{hoặc }2x-1=\dfrac{-2}{5}\)
\(2x\) \(=\left(\dfrac{-2}{5}\right)+1=\dfrac{3}{5}\)
\(x\) \(=\dfrac{3}{5}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{7}{10};\dfrac{3}{10}\right\}\)
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=5x\left(1\right)\)
Ta có :
\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|+\left|x+4\right|\ge\left|x+1+x+2+x+3+x+4\right|=\left|4x+10\right|\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left|4x+10\right|=5x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+10=5x\\4x+10=-5x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\9x=-10\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-\dfrac{10}{9}\end{matrix}\right.\) \(\left(thỏa.mãnx\inℚ\right)\)
vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)
a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?
b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N
CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN
c, CM: AD//BC; AB//DC
Ta có: \(C=\dfrac{2x+1}{x^2+x-2}=\dfrac{2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)
\(\left|2x+5\right|=7\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=7\left(x\ge-\dfrac{5}{2}\right)\\2x+5=-7\left(x< -\dfrac{5}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(ktm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Thay x=-6 vào C ta có:
\(C=\dfrac{2\cdot-6+1}{\left(-6\right)^2+\left(-6\right)-2}=\dfrac{-12+1}{36-6-2}=\dfrac{-11}{28}\)
A=\(\frac{x^2y^2+x^2z^2+y^2z^2}{x^2y^2z^2}\)
Ta có:\(x^2y^2+x^2z^2+y^2z^2=\left(xy+yz+zx\right)^2-2\left(xyz\right)\left(x+y+z\right)\)
\(=\left(xy+yz+zx\right)^2\)(do x+y+z=0)
Do đó A=\(\frac{\left(xy+yz+zx\right)^2}{\left(xyz\right)^2}=\left[\frac{\left(xy+yz+zx\right)}{xyz}\right]^2\)
Nên A là số chính phương(ĐCCM)
\(\left(2x-1\right)x>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\2x-1>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\2x-1< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>\frac{1}{2}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< \frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)hoặc \(x< 0\).