K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2015

a)1026+125=10...000+125=100....125 tan cung la 5 nen chia het cho 5

va ( 1+0+0+..+1+2+5)=9 tong cac chu so chia het cho 9 nen chia het  cho 9

b) 1047+98=10.....0+98=10......0098 tan cung la 8 nen chia het cho 2

va (1+0+0+...+9+8)=18 tong cac chu so chia het cho 9 nen chia het cho 9

21 tháng 8 2015

10^26 co 10000000.... (26 chu so 0 vay tan cung  la chu so 0)

ma 1000000000000..... +125 = 1000000000000000000......125 chia het cho 5

va 10000000000000000....125 = 1+0+0+0+....+1+2+5=9 chia het cho 9 

vay 10^26 +125 chia het cho 5 va 9

ban trinh bay lai mot chut nha

11 tháng 8 2016

gọi G và G' lần lượt là trọng tâm tam giác BAC và A'B'C'

Trước hết ta cần biết trọng tâm của 1 ∆ABC bất kỳ có 2 tính chất sau : 
G là trọng tâm ∆ABC : 
\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\)(1) 

Gọi O là điểm bất kỳ thì : 
=>\(\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OC}=0\)
=> \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=-3\overrightarrow{GO}\)
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)(2) 
Tức là trọng tâm 1 tam giác bất kỳ luôn có t/c (1) & (2) 

Nếu G là trọng tâm ∆ABC 
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)
=> \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}=3\overrightarrow{GO}\)
Nếu G' là trọng tâm ∆A'B'C' 
=> \(\overrightarrow{OA'}+\overrightarrow{OB'}+\overrightarrow{OC'}=3\overrightarrow{OG'}\) (4) 
Lấy (3) + (4) TA ĐƯỢC
=>\(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=3\overrightarrow{GG'}\)
mà G trùng G' thì GG^ = 0^ 
=> AA'^ + BB'^ + CC'^ = 0

11 tháng 8 2016

Mình ko hiểu cho lắm ???

 

19 tháng 10 2021

Chuyển động thẳng biến đổi đều tức là vector(a) là hằng số.

Gia tốc được định nghĩa biến thiên vận tốc trên đơn vị thời gian:

vector(a)=(vector(v)-vector(v0))/(t-t0)

thời gian là đại lượng vô hướng nên vector gia tốc sẽ luôn cùng phương với vector số gia vận tốc (hay vector vận tốc)

29 tháng 11 2016

vì 13.15.19 luôn co tận cung là 5 =>13.15.19 chia hết cho 5   (1)

lại có 5.19 cũng có tận cùng là 5 =>5.19 chia hết cho 5    (2) 

từ (1) và (2)=>13.15.19+5.19 là hợp số

bạn!!!!!

Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.Hãy tìm các véc tơ khác véc tơ-không có điểm đầu,điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho: a) Bằng với AB(hướng từ A đến B) b)Ngược hướng với OC(hướng từ O đến C) Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh a,tâm O và M là trung điểm AB. Tính độ dài của các véc tơ AB,AC,OA,OM. Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.Hãy tìm các véc tơ khác véc tơ-không có điểm đầu,điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho:

a) Bằng với AB(hướng từ A đến B) b)Ngược hướng với OC(hướng từ O đến C)

Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh a,tâm O và M là trung điểm AB.

Tính độ dài của các véc tơ AB,AC,OA,OM.

Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Gọi I là trung điểm của BC.Dựng điểm B' sao cho véc tơ B'B = véc tơ AG.

a) Chứng minh rằng véc tơ BI = véc tơ IC. b)Gọi J là trung điểm của BB'.CMR: véc tơ BJ = véc tơ IG.

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC,AB theo thứ tự lấy các điểm M,N sao cho DM = BN.Gọi P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB. Chứng minh rằng véc tơ AM = véc tơ NC và véc tơ DB = véc tơ QB.

Bài 5: Cho tứ giâc ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng véc tơ MQ =véc tơ NP.

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DC,AB; P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB.Chứng minh rằng véc tơ DM = véc tơ NB và véc tơ DP = véc tơ PQ = véc tơ QB.

Bài 7: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB = 2CD.Từ C vẽ véc tơ CI = véc tơ DA. Chứng minh rằng:

a) véc tơ AD = véc tơ IC và véc tơ DI = véc tơ CB b) vectơ AI = vectơ IB = vectơ DC

Bài 8:Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp.Gọi B' là điểm đối xứng qua O. Chứng minh vectơ AH = vectơ B'C.

Bài 9: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a.Gọi M là trung điểm AB,N là điểm đối xứng với C qua D.Hãy tính độ dài của vectơ sau vectơ MD,vectơ MN.

1