Cho 19,5g Zn tác dụng với 200g dd axitsunfuric loãng có nồng độ ( C%)
a) Tính C% của dd muối thu đc sau phản ứng
b) Tính thể tích Hidro thu đc ở ( đktc) và C%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
a+b) Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}\)
\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)=C_{M_{ZnSO_4}}\)
c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,3mol\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
d) Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(Đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=136.0,2=27,2\left(g\right)\\ c,n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.3........................0.3..........0.3\)
\(m_{ZnSO_4}=0.3\cdot161=48.3\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(0.2..........0.3\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.3}{1}\Rightarrow H_2dư\)
\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot2=0.2\left(g\right)\)
a) $Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2$
b) n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)
=> m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)
c) n H2 = n Zn = 0,3(mol)
V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
c)
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n CuO = 16/80 = 0,2(mol) < n H2 = 0,3 nên H2 dư
n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)
=> m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)
\(a) n_{CH_3COOH} = \dfrac{200.12\%}{60} = 0,4(mol)\\ 2CH_3COOH + CaCO_3 \to (CH_3COO)_2Ca + CO_2 + H_2O\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = \dfrac{0,2.100}{100\%-20\%} =25(gam)\\ V_B = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ b) m_{dd\ sau\ pư} = m_{CaCO_3} + m_{dd\ CH_3COOH} - m_{CO_2} = 0,2.100 + 200 - 0,2.2 = 219,6(gam)\\ C\%_{(CH_3COO)_2Ca} = \dfrac{0,2.158}{219,6}.100\% = 36\%\)
Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)
Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)
a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
(6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%
% Cu trong hỗn hợp ban đầu là:
100% - 50,3876% = 49,6124%
b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)
Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)
C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%
c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)
Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là:
0,1 . 161 = 16,1 (gam)
C% của dung dịch muối sau pứ là:
16,1 : 406,3 = 3,9626%
Coi như p/ứ vừa đủ
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3 \left(mol\right)=n_{H_2SO_4}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3\cdot98}{200}=14,7\%\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,3\cdot161=48,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Zn}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=218,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{48,3}{218,9}\cdot100\%\approx22,06\%\)