Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẽ có ba chử số và có tích các chữ số là 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng các chữ số là 7, và là số chẵn => Chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6
Các số có tận cùng là 0 và tổng các chữ số bằng 7 là:
160, 250, 340, 430, 520, 610, 700
Các số có tận cùng là 2 và tổng các chữ số bằng 7 là:
142, 232, 322, 412, 502
Các số có tận cùng là 4 và tổng các chữ số bằng 7 là:
124, 214, 304
Các số có tận cùng là 6 và tổng các chữ số bằng 7 là:
106
Vậy C={ 160, 250, 340, 430, 520, 610, 700, 142, 232, 322, 412, 502, 124, 214, 304, 106}
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
bài 1
a 102,120,201,210
b [1],[2],[3],[1;2],[2;3],[1;3],[1;2;3],[]
a) A=(120;102;210;201)
b) (120)c A;(102) c A;(210) c A;(201) c A.
Lời giải:
a) \(P=\left\{490; 409; 940; 904\right\}\)
b)
\(P=\left\{444; 440; 404; 409; 490; 499; 449; 494; 400; 999; 994; 990; 900; 904; 909;940; 949; 944\right\}\)
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
+) Ta có : 7 = 7 + 0 = 0 + 7 = 1 + 6 = 6 + 1 = 5 + 2 = 2 + 5 = 3 + 4 = 4 + 3
=> Các số tự nhiên có 2 chữ số mà tổng của nó bằng 7 là 70 ; 16 ; 61 ; 25 ; 52 ; 34 ; 43
Vậy A = { 16 ; 25 ; 34 ; 43 ; 52 ; 61; 70 }
+) Các số tự nhiên lập từ ba chữ số 0 ; 2 ; 5 là 20 ; 25 ; 50 ; 52
=> B = { 20 ; 25 ; 50 ; 52 }
Phần tử chung của cả 2 tập hợp trên là 25 và 52
a) \(A=\left\{10;11;12;...;99\right\}\)
Số phần tử : \(\left(99-10\right):1+1=90\left(p.tử\right)\)
b) \(B=\left\{100;102;104;...;998\right\}\)
Số phần tử : \(\left(998-100\right):2+1=450\left(p.tử\right)\)
c) \(C=\left\{10;15;20;...95\right\}\)
Số phần tử : \(\left(95-10\right):5+1=18\left(p.tử\right)\)