Tìm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Muốn tìm số hạng chưa bt ,ta lấy tổng trừ đi số hạng đã bt.
b)Muốn tìm số bị trừ,ta lấy hiệu cộng số trừ.
c)Muốn tìm số trừ ,ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
d)Muốn tìm thừa số chưa bt,ta lấy tích chia cho thừa số đã bt.
đ)Muốn tìm số bị chia,ta lấy số chia nhân thương
e)Muốn tìm số chia ,ta lấy số bị chia chia cho thương
a)Muốn tìm số hạng chưa biết ,ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
b)Muốn tìm số bị trừ,ta lấy hiệu cộng số trừ.
c)Muốn tìm số trừ ,ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
d)Muốn tìm thừa số chưa biết,ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
đ)Muốn tìm số bị chia,ta lấy số chia nhân thương
e)Muốn tìm số chia ,ta lấy số bị chia chia cho thương
1. - Đóa hoa: Những đóa hoa thược dược đỏ ấy.
- Cặp sách: Chiếc cặp sách Đô-rê-mon kia đẹp quá.
- Ngôi làng: Một ngôi làng nọ.
- Hộp bút: Cái hộp bút này đáng yêu quá.
- Ảnh: Tấm ảnh này rất sinh động.
- Bãi biển: Bãi biển này.
- Cái cốc: Cái cốc này rất đẹp.
- Cô gái: Cô gái ấy rất xinh.
- Tấm vải: Tấm vải ấy
- Mẹ: Mẹ tôi khéo tay.
- Táp: Bốn quả táo.
- Chiếc quạt trần: Những chiếc quạt trần mới tinh đang quay êm.
- Con yêu tinh: Một con yêu tinh ở trên núi.
- Cuốn sách: Mấy cuốn sach này rất đẹp.
- Cái bát: Cái bát này sáng bóng.
- Lưỡi rìu: Hai lưỡi rìu người cha đẻ lại.
- Học sinh: Tất cả những học sinh này.
- Gói kẹo: Mấy gói kẹo ấy.
- Dòng sông: Dòng sông hiền hòa.
- Cái bút: Cái bút kia.
1.-Danh từ : chú chim sẻ
Cụm danh từ : các chú chim sẻ
=> Các chú chim sẻ đang hót líu lo trên ngọn cây.
-Danh từ:Học sinh
Cụm danh từ:Những bạn học sinh
=>Những bạn học sinh đang chăm chỉ nghe cô giảng bài
-cò-Nhưng con cò=>Những con cò đang bay
Chậu-Năm cái trậu=>nhà em có năm cái chậu
Lớp học=>Tám lớp học=>Trường em có tám lớp học
Học sinh=>Những học sinh đang múa hát
Cỏ=>Những bó cỏ=>Người nông dân đang cắt những bó cỏ
Chúc bạn học tốt ạ
2.
a, 15% của 400 là: 400 \(\times\) 15: 100 = 60
b, 12,5% của 130 kg là: 130 \(\times\) 12,5 : 100 = 16,25 (kg)
c, 24% của 125 m2 là: 125 \(\times\) 24: 100 = 30 (m2)
d, 0,2% của 720 m là: 1,44 (m)
e, Tìm 6% của 172 dm2 là: 172 \(\times\) 6: 100 = 10,32 (dm2)
g, 5% của 1 200 cây là: 1200 \(\times\) 5: 100 = 60 (cây)
a. Ta có: \(180=2^2.5.3^2\)
\(270=2.3^3.5\)
\(=>ƯCLN\left(180;270\right)=2.3^2.5=90\)
b.Ta có \(18=2.3^2;20=2^2.5;24=2^3.3\)
\(=>BCNN\left(18;20;24\right)=2^3.3^2.5=360\)
c.Ta có:\(48=2^4.3;66=2.3.11\)
\(=>ƯCLN\left(48;66\right)=2.3=6\)
\(=>ƯC\left(48;66\right)=Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
d.Ta có \(20=2^2.5;24=2^3.3;27=3^3\)
\(=>BCNN\left(20;24;27\right)=2^3.3^3.5=1080\)
\(=>BC\left(20;24;27\right)=B\left(1080\right)=\left\{0;1080;2160;...\right\}\)
\(#dhuyy\)
`8)`
`a)` `->` ta được BCNN `(7;9;6)=126`
`->` từ đó ta có được BC `(7;9;6)={0;126;252;...}`
`b)` `->` ta được BCNN `(8;12;15)=120`
`->` từ đó ta được BC `(8;12;15)={0;120;240;...}`
`9)`
`a)->` BCNN `(15;18)=90`
`e)->` BCNN`(33;44;55)=660`
`b)->` BCNN`(8;18;30)=360`
`f)->` BCNN`(10;12)=60`
`c)->` BCNN `(4;14;26)=364`
`g)->` BCNN `(24;10)=210`
`d)->` BCNN `(6;8;10)=120`
2 bài này khá dài khi giải ra nên mik chỉ giảng cách tính thôi:
Bước 1: Phân tích từng số ra tích các thừa số nguyên tố.
Bước 2: Tìm BCNN bằng cách nhân các thừa số nguyên tố với nhau với số mũ lớn nhất (nếu có chung)
a,ƯCLN(24; 36)
Ta có:
24= 23.3
36= 2.33
Vậy: ƯCLN(24; 36)= 2.3= 6
ƯC( 24; 56)
Ta có:
Ư(24)= {1;2;3;4;6;8;12;24}
Ư(56)= {1;2;4;7;8;14;28;56}
ƯC(6; 8)={1;2;4;8}
b,BCNN(10; 12)
Ta có:
10=2.5
12=22.3
Vậy: BCNN(10; 12)=22.3.5=60
BC(10; 12)
Ta có:
B(10)={0;10;20;30;40;50;60;...}
B(12)={0;12;24;36;48;60;...}
BC(10; 12)={0;60;...}
\(A=\frac{5}{6}+\frac{5}{12}+\frac{5}{20}+\frac{5}{30}+\frac{5}{42}\)
\(A=5\cdot\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}\right)\)
\(A=5\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)
\(A=5\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}\right)\)
\(A=5\cdot\frac{5}{14}\)
\(A=\frac{25}{14}\)
dấu chấm là dấu nhân
\(A=\frac{5}{6}+\frac{5}{12}+\frac{5}{20}+\frac{5}{30}+\frac{5}{42}\)
\(=5\times\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\right)\)
\(=5\times\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\right)\)
\(=5\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)
\(=5\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}\right)=5\times\left(\frac{7}{14}-\frac{2}{14}\right)=5\times\frac{5}{14}\)
\(=\frac{25}{14}\)