Mik cần gấp ai lm hộ bài 7, 8 vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔABC có
X là trung điểm của BC
Y là trung điểm của AB
Do đó: XY là đường trung bình
=>XY//AC và XY=AC/2=3,5(cm)
hay XZ//AC và XZ=AC
b: Xét tứ giác AZBX có
Y là trung điểm của AB
Y là trung điểm của ZX
Do đó: AZBX là hình bình hành
mà \(\widehat{AXB}=90^0\)
nên AZBX là hình chữ nhật
d: Xét tứ giác AZXC có
XZ//AC
XZ=AC
Do đó: AZXC là hình bình hành
Bài 2:
Gọi K là trung điểm của AD và O là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
P là trung điểm của AC
O là trung điểm của BC
Do đó: PO là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PO//AB
hay PO//CD
Xét ΔDAB có
K là trung điểm của AD
Q là trung điểm của BD
Do đó: KQ là đường trung bình của ΔDAB
Suy ra: KQ//AB
hay KQ//CD
Xét ΔBDC có
Q là trung điểm của BD
O là trung điểm của BC
Do đó: QO là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: QO//DC
Ta có: QO//DC
mà PO//DC
và QO,PO có điểm chung là O
nên Q,P,O thẳng hàng
Ta có: KQ//CD
QO//CD
mà KQ và QO có điểm chung là Q
nên K,Q,O thẳng hàng
mà Q,P,O thẳng hàng
nên K,Q,P,O thẳng hàng
hay QP//DC(1)
Xét ΔEAB có
M là trung điểm của EA
N là trung điểm của EB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔEAB
Suy ra: MN//AB
hay MN//DC(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ
Xét tứ giác MNPQ có MN//PQ
nên MNPQ là hình thang
Bài 3:
Xét ΔBAC có
E là trung điểm của AB
D là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)
Hình thang EDCB có
M là trung điểm của EB
N là trung điểm của DC
Do đó: MN là đường trung bình của hình thang EDCB
Suy ra: MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}\)
\(\Leftrightarrow MN=\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right):2=\dfrac{3}{4}BC\)
Xét ΔEBD có
M là trung điểm của EB
MI//ED
Do đó: I là trung điểm của BD
Xét ΔBED có
M là trung điểm của EB
I là trung điểm của BD
Do đó: MI là đường trung bình của ΔBED
Suy ra: \(MI=\dfrac{ED}{2}=\dfrac{1}{4}BC\left(1\right)\)
Xét ΔECD có
N là trung điểm của DC
NK//ED
Do đó: K là trung điểm của EC
Xét ΔECD có
N là trung điểm của DC
K là trung điểm của EC
Do đó: NK là đường trung bình của ΔECD
Suy ra: \(NK=\dfrac{ED}{2}=\dfrac{1}{4}BC\left(2\right)\)
Ta có: MI+IK+KN=MN
nên \(IK=\dfrac{1}{4}BC\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra MI=IK=KN
\(a,\dfrac{11x}{2x-5}+\dfrac{x-30}{2x-5}=\dfrac{11x+x-30}{2x-5}=\dfrac{12x-30}{2x-5}=\dfrac{6\left(2x-5\right)}{2x-5}=6\)
\(b,\dfrac{3x^2-1}{2x}+\dfrac{x^2+1}{2x}=\dfrac{3x^2-1+x^2+1}{2x}=\dfrac{4x^2}{2x}=2x\)
\(c,\dfrac{3}{2x-5}+\dfrac{-2}{2x+5}+\dfrac{-20}{4x^2-25}=\dfrac{3\left(2x+5\right)}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}-\dfrac{2\left(2x-5\right)}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}-\dfrac{20}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{6x+15-4x+10-20}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)}=\dfrac{1}{2x-5}\)
\(d,\dfrac{x-2}{x-1}+\dfrac{x-3}{x+1}+\dfrac{4-2x^2}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)+\left(x-3\right)\left(x-1\right)+4-2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+x-2+x^2-3x-x+3+4-2x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5x+5}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-5}{x-1}\)
\(e,\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{1-x}{x+1}+\dfrac{4}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)
Bài 7:
\(a,A=\dfrac{2a+a-3}{a-3}\cdot\dfrac{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}{3}=\dfrac{3\left(a-1\right)\left(a+3\right)}{3}=\left(a-1\right)\left(a+3\right)\\ b,B=\dfrac{b+3-6}{b+3}:\dfrac{b^2-9-b^2+10}{\left(b-3\right)\left(b+3\right)}\\ B=\dfrac{b-3}{b+3}\cdot\left(b-3\right)\left(b+3\right)=\left(b-3\right)^2\)
Bài 8:
\(a,M=\dfrac{4m^2-4mn+n^2}{m^2}:\dfrac{n-2m}{mn}=\dfrac{\left(n-2m\right)^2}{m^2}\cdot\dfrac{mn}{n-2m}=\dfrac{n\left(n-2m\right)}{m}\\ b,N=\dfrac{1}{3}+x:\dfrac{x+3-x}{x+3}=\dfrac{1}{3}+x\cdot\dfrac{x+3}{3}=\dfrac{1+x^2+3x}{3}\)
Bài 8:
b: \(N=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{x+3-x}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x}{\dfrac{3}{x+3}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{x+3}{3x}=\dfrac{x+x+3}{3x}=\dfrac{2x+3}{3x}\)
Refer
I love sudying English so I want to visit Australia - an English speaking country.
Australia is a country comprising the mainland of the Australian continent, the island of Tasmania and numerous smaller islands. It is the world's sixth-largest country by total area. Although Australia has no official language, English has always been entrenched as the national language.
I'd like to visit New York in United States of America OR London in United Kingdom
Bài 8:
a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà DB=EC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 7:
a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)
\(\Leftrightarrow DF=CE\)
b) Xét tứ giác ABFE có
AE//BF(gt)
AE=BF(ΔAED=ΔBFC)
Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)