K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2015

 

3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n = (3n+2+3n)+(-2n+2-2n)

=3n.(32+1)-2n.(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.2.5

=3n.10-2n-1.10

=10.(3n-2n-1)

Vậy 3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10

 

25 tháng 11 2016

k 2 k kieu gi

a+4b chia het cho 13

=>a+4b=13k (k nguyen)

a=13k-4b

10.a=130k-40b

10.a+b=130k-39b=13(10k-3b)  chia het cho 13

5n+1 chia het cho 7=> 5n+1=7k

n=7z+4 

14 tháng 8 2015

Vào câu tương tự            

5 tháng 1 2017

 Từ hằng đẳng thức quen thuộc sau: 

a^n -b^n = (a-b).[a^(n-1) +a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 +... + a.b^(n-2) +b^(n-1)] 

Ta dẫn đến hệ quả: 

Nếu a;b là các số tự nhiên khác nhau thì: (a^n-b^n) chia hết cho (a-b) 


Áp dụng kết quả trên; ta được: 

3^(6n) -2^(6n) = (3^6)^n - (2^6)^n = 729^n - 64^n chia hết cho (729-64) 

Vậy: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 665 

Mà: 665 = 35.19 

Do đó: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 35

5 tháng 1 2017

bài này tui còn lâu mới học!

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

27 tháng 7 2018

C1: Câu hỏi của kaitokid - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

C2: dùng đồng dư thức

Ta có:\(5\equiv1\left(mod4\right)\Rightarrow5^n\equiv1^n\left(mod4\right)\Rightarrow5^n-1⋮4\) (đpcm)