K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

C giao D là tập hợp rỗng

6 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2023

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là: A. 90 B. 5 C. 9 D. 45 Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng? A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90) C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72) Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là: A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189 Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần 2:...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.

3
6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B....
Đọc tiếp

 Câu 1.1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 40. Số phần tử của A là: A. 20 B. 22 C. 19 D. 21

Câu 1.2: Cho hai số tự nhiên phân biệt có tích bằng 0. Khi đó số bé bằng: A. 0 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1.3: Số các số chẵn có ba chữ số khác nhau có thể lập được từ bốn chữ số 0; 1; 3; 5 là: A. 6 B. 8 C. 10 D. 12

Câu 1.4: Tập hợp A có 3 phần tử. Số các tập con có nhiều hơn 1 phần tử của A là: A. 2 B. 8 C. 6 D. 4

Câu 1.5: Số tự nhiên b mà chia 338 cho b dư 15 và chia 234 cho b dư 13 là: A. 19 B. 17 C. 23 D. 21

Câu 1.6: Để đánh số các trang của một quyển sách dày 130 trang bắt đầu từ trang số 1 cần số các chữ số là: A. 300 B. 130 C. 279 D. 282

Câu 1.7: Cho A = 201320120. Giá trị của A là: A. 0 B. 20132012 C. 1 D. 2013

Câu 1.8: Số ước chung của 360 và 756 là: A. 10 B. 9 C. 8 D. 7

Câu 1.9: Giá trị của biểu thức A = (2.4.6 .... 20) : (1.2.3 .... 10) là: A. 512 B. 1024 C. 256 D. 2

Câu 1.10: Biết a, b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thỏa mãn a = 2n + 3; b = 3n + 1. Khi đó ƯCLN(a; b) bằng: A. 2 B. 5 C. 7 D. 1

2
18 tháng 12 2016

1/a  2/a 3/a 4/...........

17 tháng 2 2017
Câu 1.10:Cho số tự nhiên A chia cho 4 dư 2; chia cho 5 dư 1. Hỏi A chia cho 20 dư bao nhiêu?
Trả lời: Số dư khi chia A cho 20 là 3 do ban
Bài 1: Viết các tập hợp :a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)c) ƯC(4, 6, 8).Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.      a) Viết các phần tử của tập hợp M      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và BBài 3: Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các tập hợp :

a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)

b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)

c) ƯC(4, 6, 8).

Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.

         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.

         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.

      a) Viết các phần tử của tập hợp M

      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

Bài 3: Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng :

a) A = { cam, táo, chanh } ,

    B = { cam, chanh, quýt }.

b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp các học sinh giảo môn Toán của lớp đó ;

c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 ;

d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.

4
21 tháng 10 2015

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

21 tháng 10 2015

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm

C={7;8;9;10;11}

D={0;2;4;6;8}

C có 5 phần tử

D có 5 phần tử

5 tháng 11 2017

1.
a, Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
    Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 }
    ƯC(6,9) = { 1 ; 3 }
b, Ư(7) = { 1 ; 7 }
    Ư(8) = { 1 ; 8 }
    Ưc(7,8) = { 1 }
c, ƯC( 4,6,8 ) = { 1 ; 2 }
2.
A = { 0;6;12;18;24;30;36 }
B = { 0;9;18;27;36 }
M  = { 0;18;36 }
 

5 tháng 11 2017

Bài 1:

a)Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

ƯC(6;9)={1;3}

B)Ư(7)={1;7}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(7;8)={1}

C)Ư(4)={1;2;4}

Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(8)={1;2;4;8}

ƯC(4;6;8)={1;2}

Bài 2

B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;...}

Vì A nhỏ hơn 40 nên A={0;6;12;18;24;30;36}

B(9)={0;9;18;27;36;45;...}

Vì B nhỏ hơn 40 nên B={0;9;18;27;36}

Vậy M={0;18;36}

k cho mình nha .

12 tháng 3 2018

 

2x3-3x2+1  =x-1 hay 2x3-3x2-x+2=0

Khi đó ta có A(1 ; 0) ; B( x; x1-1) và C( x; x2-1)   ( x; x2  nghiệm của (1))

Ta có , suy ra

Chọn B.