1) Tìm x biết x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 63 ; x chia hết cho 105
a) Những số có ba chữ số thuộc tập hợp trên là .
b) Số 128 có là BC của x ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25
=> x \(\in\)BC ( 15;25 )
Mà \(15=3.5\)
\(25=5^2\)
=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)
=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}
Mà 75 < x < 200
=> x = { 75 ; 150 }
2) Do 35 chia hết cho x
42 chia hết cho x
=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )
Mà \(35=5.7\)
\(42=2.3.7\)
=> UCLN ( 35,42 ) = 7
=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }
Mà x > 1
=> x = { 1 ; 7 }
ee
eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
biết gì người ta đang hỏi tự nhiên cậu hỏi lại .câu như điên ấy
a) Vì 40 chia hết cho x , 56 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(40,56)
Ta có :
40 = 23 . 5
56 = 23 . 7
=> ƯCLN(40,56) = 23 = 8
=> ƯC(40,56) = Ư(8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
b) Vì x chia hết cho 35 ; x chia hết cho 28
=> x thuộc BC(35;28)
Ta có :
35 = 5 . 7
28 = 22 . 7
=> BCNN(35,28) = 22 . 5 . 7 = 140
=> BC(35,28) = BC(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; .... }
=> x thuộc { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; 560 ; 700 ; ....}
Câu hỏi của tran ha my - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo cách giải tương tự ở link này nhé!!!
theo bào cho ta có : \(x\in BC\left(15;35;42\right)=\left\{210;420;630;840;.....\right\}\)
mà \(250< x< 850\Rightarrow x\in\left\{420;630;840\right\}\)
theo bài ta có:
x chia hết cho 15
x chia hết cho 35 ==> x thuộc BC(15,35,42)
x chia hết cho 42
15=3X5
35=5X7
42=2X3X7
BCNN(15,35,42)=2X3X5X7=210
BC(15,35,42)=[0,210,420,630,840,.....]
mà 250<x<850 nên x=420,630,840.
NẾU BẠN THẤY ĐÚNG THÌ K CHO MÌNH NHÉ!
a) 35 chia hết cho : 5 ; 7 ; 35
b) 25 ; 50 ; 100 .
c ) 15 ; 3 ; 5
d ) Là 1 nhé
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
\(x\)chia hết cho \(35,63,105\)nên \(x\)là \(BC\left(35,63,105\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(35=5.7,63=3^2.7,105=3.5.7\).
\(BCNN\left(35,63,105\right)=3^2.5.7=315\)
suy ra \(x\in B\left(315\right)\)mà \(x\)là số có ba chữ số nên \(x\in\left\{315,630,945\right\}\).
\(\text{a) }\text{Vì }\hept{\begin{cases}\text{x ⁝ 35}\\\text{x ⁝ 63}\\\text{x ⁝ 105}\end{cases}\Rightarrow}\text{x ∈ BC( 35 , 63 , 105 )}\)
\(\text{Vì :}\)
35 = 5 . 7
63 = 32 . 7
105 = 3 . 5 . 7
=> BCNN ( 35 , 63 , 105 ) = 32 . 5 . 7 = 315
=> BC( 35 , 63 , 105 ) = { 315 ; 630; 945 } ( do các phần tử cói 3 chữ số )
\(\text{Giải :}\)
\(\text{a) }\text{Vì }\hept{\begin{cases}\text{x ⁝ 35}\\\text{x ⁝ 63}\\\text{x ⁝ 105}\end{cases}\Rightarrow}\text{x ∈ BC( 35 , 63 , 105 )}\)
\(\text{Vì :}\)
35 = 5 . 7
63 = 32 . 7
105 = 3 . 5 . 7
=> BCNN ( 35 , 63 , 105 ) = 32 . 5 . 7 = 315
=> BC( 35 , 63 , 105 ) = { 315 ; 630; 945 } ( do các phần tử cói 3 chữ số )