K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2021

\(A=\sqrt{37+20\sqrt{3}}\)

\(A=\sqrt{37+10\sqrt{12}}\)

\(A=\sqrt{5^2+10\sqrt{12}+\sqrt{12}^2}\)

\(A=\sqrt{\left(5+\sqrt{12}\right)^2}\)

\(A=\left|5+\sqrt{12}\right|\)

\(A=5+\sqrt{12}\)

7 tháng 1 2021

\(A=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2+\sqrt{3}}-\sqrt{37-20\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}-\sqrt{\left(5-2\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}-5+2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}-1\)

9 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\sqrt{37-20\sqrt{3}}+\sqrt{37+20\sqrt{3}}=\sqrt{25-2.5.2\sqrt{3}+12}\)

\(+\sqrt{25+2.5.2\sqrt{3}+12}\)

\(=\sqrt{\left(5-2\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(5+2\sqrt{3}\right)^2}\)

\(5-2\sqrt{3}+5+2\sqrt{3}\)

\(=5+5=10\)

9 tháng 4 2020

Bài 2 : 

Với x , y , z > 0 . Ta có : 

+ ) \(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2\left(1\right)\)

+ ) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{9}{x+y+z}\left(2\right)\)

+ ) \(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+zx\Leftrightarrow\frac{x^2+y^2+z^2}{xy+yz+zx}\ge1\left(3\right)\)

Xảy ra đăng thức ở : \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Leftrightarrow x=y=z\) . Ta có : 

\(P=\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\left(a+b+c\right)^2.\frac{\left(a+b+c\right)}{abc}\)

\(=\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\right).\frac{\left(a+b+c\right)}{abc}\)

Áp dụng các bất đẳng thức (1) , (2) , (3) ta được : 

\(P\ge\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\left(a^2+b^2+c^2\right).\frac{9}{ab+bc+ca}+2.9\)

\(=\left(\frac{ab+bc+ca}{a^2+b^2+c^2}+\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}\right)+8.\frac{a^2+b^2+c^2}{ab+bc+ca}+18\)

\(\ge2+8+18=28\)

Dấu " = "  xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\\ab=bc=ca\end{cases}\Leftrightarrow a=b=c}\)

16 tháng 9 2019

\(\sqrt{12-2.2\sqrt{3}.5+25}-\sqrt{12+2.2\sqrt{3}.5+25}\)

\(\sqrt{\left(2\sqrt{3}-5\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}+5\right)^2}\)

\(|2\sqrt{3}-5|-2\sqrt{3}-5\)

=\(5-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}-5=-4\sqrt{3}\)

28 tháng 7 2020

bây giờ vẫn còn công chúa

12 tháng 6 2023

\(C=2\sqrt{37+20\sqrt{3}}-\sqrt{73-40\sqrt{3}}\)

\(=2\sqrt{\sqrt{12^2}+2.5\sqrt{12}+5^2}-\sqrt{\left(4\sqrt{3}\right)^2-2.5.4\sqrt{3}+5^2}\)

\(=2\sqrt{\left(\sqrt{12}+5\right)^2}-\sqrt{\left(4\sqrt{3}-5\right)^2}\)

\(=2.\left|\sqrt{12}+5\right|-\left|4\sqrt{3}-5\right|\)

\(=2.\left(\sqrt{12}+5\right)-\left(4\sqrt{3}-5\right)\)

\(=2\sqrt{12}+10-4\sqrt{3}+5\)

\(=4\sqrt{3}-4\sqrt{3}+10+5\)

\(=15\)

Vậy C = 15

12 tháng 6 2023

`C=2\sqrt(37+20sqrt3)-sqrt(73-40sqrt3)`

`=2\sqrt((2sqrt3+5)^2)-\sqrt((4sqrt3-5)^2)`

`=2(2sqrt3+5)-(4sqrt3-5)`

`=4sqrt3+10-4sqrt3+5`

`=15`

----

Hằng đẳng thức: `A^2+-2AB+B^2=(A+-B)^2`

Khai căn: `sqrt(A^2)=|A|={(A\text(,nếu )A>=0),(-A\text(,nếu )A<0):}`

2 tháng 10 2019

Đáp án C

A = 2 5 + 2 7 + 2 17 - 2 395 3 5 + 3 7 + 3 17 - 3 395 = 2 . 1 5 + 2 . 1 7 + 2 . 17 - 2 1 395 3 . 1 5 + 3 . 1 7 + 3 . 1 17 - 3 . 1 195 = 2 1 5 + 1 7 + 1 17 - 1 395 3 1 5 + 1 7 + 1 17 - 1 395 = 2 3

31 tháng 5 2018

Đáp án C

A = 2 5 + 2 7 + 2 17 - 2 395 3 5 + 3 7 + 3 17 - 3 395 = 2 . 1 5 + 2 . 1 7 + 2 . 17 - 2 1 395 3 . 1 5 + 3 . 1 7 + 3 . 1 17 - 3 . 1 195 = 2 1 5 + 1 7 + 1 17 - 1 395 3 1 5 + 1 7 + 1 17 - 1 395 = 2 3

10 tháng 6 2019

Khi bớt ở mẫu số a đơn vị và thêm vào tử số a đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi:

Tổng của TS và MS của PS ban đầu là:

31 + 37 = 68

Tổng của TS và MS của PS mới là:

3 + 5 = 8

TS mới là:

68 : 8 x 3 = 25,5

Số tự nhiên a là:

25,5 - 31 = Đề sai

            Đ/S: Đề sai

Chúc bạn học tốt !!!

10 tháng 6 2019

Hiệu của p/s thứ 1 là: 37-31= 6

Hiệu p/s thứ 2 là: 5-3=2

Tử số mới là: 6:2×3= 9

Số cần tìm là: 31-9= 22

Đ/s:...

Đề này ko có sai mà

Ta có: \(\dfrac{19+a}{37-a}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(19+a\right)=3.\left(37-a\right)\Leftrightarrow95+5a=111-3a\)

\(\Leftrightarrow8a=16\Leftrightarrow a=2\)

Vậy số tự nhiên a là 2

31 tháng 8 2023

a = 2

Bởi vì : 19 + 2 = 21

            37 - 2 = 35

2135=353521=53
 

19 tháng 1 2022

a) -ĐKXĐ của A:

x+3≠0 ⇔x≠-3.

x2-9≠0 ⇔(x-3)(x+3)≠0 ⇔x-3≠0 hay x+3≠0⇔x≠3 hay x≠-3.

x-3≠0 ⇔x≠3.

b) B=x2+5x+6=x2+2x+3x+6=x(x+2)+3(x+2)=(x+2)(x+3)

c) A=\(\dfrac{x}{x+3}-\dfrac{6x}{x^2-9}+\dfrac{2}{x-3}\)=\(\dfrac{x\left(x-3\right)+2\left(x+3\right)-6x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)=\(\dfrac{x^2-3x+2x+6-6x}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)=\(\dfrac{x^2-7x+6}{x^2-9}\)

d)- Vì x=37 thỏa mãn ĐKXĐ của A và A=\(\dfrac{x^2-7x+6}{x^2-9}\)nên:

A=\(\dfrac{37^2-7.37+6}{37^2-9}=\dfrac{279}{340}\)