K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

Trả lời:

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=3k\end{cases}}\)

Ta có: a . b = 20

=> 2k . 3k = 20

=> 6k2 = 20

=> k2 = 10/3

=> k = \(\pm\sqrt{\frac{10}{3}}\)

+) Với k = \(\sqrt{\frac{10}{3}}\)  ta có: \(\hept{\begin{cases}a=2k=2.\sqrt{\frac{10}{3}}=\frac{2\sqrt{30}}{3}\\b=3k=3.\sqrt{\frac{10}{3}}=\sqrt{30}\end{cases}}\)

+) Với k = \(-\sqrt{\frac{10}{3}}\) ta có: \(\hept{\begin{cases}a=2.\left(-\sqrt{\frac{10}{3}}\right)=-\frac{2\sqrt{30}}{3}\\b=3.\left(-\sqrt{\frac{10}{3}}\right)=-\sqrt{30}\end{cases}}\)

4 tháng 7 2021

cảm ơn bạn nhiều nha <3

11 tháng 5 2020

1) a + b = - 12  và ab = 20 

a; b là nghiệm của phương trình: \(X^2-\left(-12\right)X+20=0\)

hay \(X^2+12X+20=0\)

Giải delta tìm được nghiệm: \(X=-2\) hoặc \(X=-10\)

Vậy hai số ( a; b ) = ( -2; -10) hoặc ( a; b ) = ( -10 ; -2) 

Các bài còn lại đưa về tổng và tích rồi làm như câu 1.

11 tháng 5 2020

a) \(\hept{\begin{cases}a+b=-12\\a.b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b-12\\\left(-b-12\right).b=20\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}a=-b-12\\b^2+12b+20=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2;a=-10\\b=-10;a=-2\end{cases}}}\)

b)  \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\ab=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\2ab=48\end{cases}}}\)

=> \(a^2+b^2-2ab=-23\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=-23\)(vô lý) 

=> Hệ vô nghiệm 

2 ý còn lại tương tự nha bn ơi 

21 tháng 11 2015

180;[a, b] là gì thế

13 tháng 8 2018

+ Chứng minh (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab

Ta có:

VP = (a – b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab

      = a2 + (4ab – 2ab) + b2

      = a2 + 2ab + b2

      = (a + b)2 = VT (đpcm)

+ Chứng minh (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab

Ta có:

VP = (a + b)2 – 4ab = a2 + 2ab + b2 – 4ab

      = a2 + (2ab – 4ab) + b2

      = a2 – 2ab + b2

      = (a – b)2 = VT (đpcm)

+ Áp dụng, tính:

a) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4.12 = 49 – 48 = 1

b) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab = 202 + 4.3 = 400 + 12 = 412.

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

25 tháng 5 2016

Cô giải theo cách này nhé Minh :)

\(20\left(a^2+b^2\right)=41ab\Leftrightarrow20a^2-41ab+20b^2=0\Leftrightarrow20a^2-25ab-16ab+20b^2=0\)

\(\Leftrightarrow5a\left(4a-5b\right)-4b\left(4a-5b\right)=0\Leftrightarrow\left(5a-4b\right)\left(4a-5b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{4}{5}b\) hoặc \(a=\frac{5}{4}b\)

Như vậy ta tìm được a và b là tất cả các số hữu tỉ thỏa mãn \(a=\frac{4}{5}b\) hoặc \(a=\frac{5}{4}b\)

25 tháng 5 2016

CHả biết đâu hết năm lớp 6 rùi trả biết giải nữa

31 tháng 7 2023

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

31 tháng 7 2023

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6

NV
22 tháng 7 2021

\(\left(a+b\right)^2=a^2+b^2+2ab=a^2-2ab+b^2+4ab=\left(a-b\right)^2+4ab=20^2+4.3=412\)

22 tháng 7 2021

cho mình hỏi, đề có sai ko ạ?

6 tháng 11 2016

Gọi hai số cần tìm là a;b

-Ta có:BCNN (a;b)=ab

=>ƯCLN(a;b)=ab;BCNN(a,b)=4320:360=12

-Gọi a=12m

       b=12n(ƯCLN(m;n)=1

=>ab=12m.12n=4320

=>144mn=4320

=>mn=30

Ta tìm được (m;n)=(1;30) (2;15) (3;10) (5;6) (6;5) (10;3) (15;2) (30;1)

Lấy m;n nhân với 12,ta tim được (a;b)=(12;360) (14;180) (36;120) (60;72) (72;60) (120;36) (180;14) (360;12)

19 tháng 11 2016

Bn làm câu mấy đấy????????????

10 tháng 11 2017

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

10 tháng 11 2017

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....