94. I'm very tired now, what with travelling all day yesterday.
If..........................................................................................................................................................................................................
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoa watched her neighbor make dress. (watch)
First, she bought some material. (buy)
Then, she cut the dress out. (cut)
Next, she used a sewing-machine to sew the dress. (use)
Hoa decided that sewing was a useful hobby. (decide/ be)
She made a cushion and a dress. The cushion was fine, but the dresswasn't. (make/ be)
Then, her neighbor helped her, so finally it fitted her. (help/ fit)
Bài 94:
a) \(5032,6\approx50\) ; \(991,23\approx100\)
b)\(59436,21\approx594\) ; \(56873\approx56900\)
c)\(107506\approx107500\) ; \(288097,3\approx2881\)
TL
Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5
HT
k nick trọng có ny nha nick này ko cần k nhá :)
Giải thích các bước giải:
(x−y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4)(x-y)(x4+x3y+x2y2+xy3+y4)
=x5+x4y+x3y2+x2y3+xy4−x4y−x3y2−x2y3–xy4−y5=x5+x4y+x3y2+x2y3+xy4-x4y-x3y2-x2y3–xy4-y5
=x5−y5(đpcm)
câu 1 Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
câu 2
Hai câu đề gợi lên trước mắt người đọc khung cảnh hoang sơ nơi đèo Ngang:
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, lá chen hoa
Không gian và thời gian ở đèo Ngang được tác giả thể hiện qua từ “bóng xế tà”. Có thể nói đây là thời gian là cảm xúc trong lòng người dường như nặng nề, gợi buồn, gợi sầu hơn. Trong ca dao, dân ca, chúng ta vẫn bắt gặp thời điểm chiều tả để đặc tả nỗi buồn không biết bày tỏ cùng ai. Mắt trời xuống núi, hoàng hôn sắp bao phủ lấy nơi này. Cảm giác cô đơn, lạc lõng. Cảnh vật thiên nhiên nơi đây dường như quạnh quẽ đến nao lòng. Chỉ có cỏ cây và hoa. Điệp từ “chen” dường như đã làm tăng thêm tính chất hiu quạnh của địa danh này. Hoa lá đang quấn quýt lấy nhau, bám chặt nhau để sống, sinh sôi.
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Đến hai câu thực thì mới thấp thoáng hình ảnh con người, nhưng cũng chỉ là “tiều vài chú”. Hóa ra chỉ là một vài chú tiều bé nhỏ đi nhặt củi ở dưới chân núi. Mặc dù có sự sống nhưng mong manh và hư vô quá. Với phép đảo trật tự cú pháp ở hai câu thơ này, Bà Huyện Thanh Quan đã một lần nữa nhấn mạnh sự hoang sơ, hịu quạnh của đèo Ngang. Việc sử dụng hai từ láy “lom khom” và “lác đác” vừa chỉ hoạt động gánh củi vất vả vừa chỉ ước tính số lượng cụ thể. Những hình ảnh ước lệ trong thơ Bà Huyện Thanh Quan đã lột tả hết thần thái cũng như cảm xúc của tác giả lúc đó. Những sự sống hiếm hoi, lẻ loi và mong manh đang chờn vờn ở ngay trước mắt nhưng xa lắm. Muốn tìm bạn để tâm sự cũng trở nên khó khăn.
câu 3
– Bài ca dao có hình ảnh sau: con tằm, con kiến, chim hạc, con quốc. Những hình ảnh này được khắc họa qua hành động hàng ngày của chúng (tằm – nhả tơ; kiến – tha mồi, chim hạc – bay, quốc kêu…). Những hình ảnh con vật này đều có chung những đặc điểm là nhỏ bé, yếu ớt nhưng siêng năng, chăm chỉ và cần mẫn.
– Tác giả dân gian đã sử dụng thành công phép điệp ngữ và ẩn dụ. Việc lặp đi lặp lại cấu trúc than thân “thương thay” đi liền với những hình ảnh và hoạt động hàng ngày cùa các hình tượng (tằm, kiến, hạc, quốc), và phép tu từ ẩn dụ: dùng hình ảnh những con vật nhỏ bé, yếu ớt nhưng chăm chỉ, siêng năng để nói về những người dân lao động thấp cổ, bé họng, đã giúp người bình dân xưa nhấn mạnh vào nỗi bất hạnh, phải chịu nhiều áp bức, bất công, bị bóc lột một cách tàn nhẫn của người lao động nghèo trong xã hội cũ.
– Chủ đề của bài ca dao: Nỗi thống khổ, thân phận của người nông dân trong xã hội cũ.
– Nhan đề: có thể đặt theo nhiều cách khác nhau nhưng phải ngắn gọn và thể hiện chủ đề văn bản. Gợi ý :ca dao than thân, khúc hát than thân…
ý bạn là bài văn hả
1. Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
"Cục ... cục tác cục ta"
Nghe xao đông nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Đó là khổ thơ đầu tiên của bài thơ " tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh, một nhà thơ rất nổi tiếng trong nền văn học thơ hiện đại của Việt Nam.
Vừa nghe qua khổ thơ đầu, có lẽ chúng ta đã có thể hình dung ra khung cảnh lúc bấy giờ nhỉ. Trên đường hành quân xa dừng chân bên xóm nhỏ, người chiến sĩ bỗng nghe thấy tiếng gà nhảy ổ "Cục ... cục tác cục ta". Bỗng nhiên bao nỗi mệt nhọc, lo toan của người chiến sĩ bỗng chốc được xua tan , bao nhiêu kỉ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ bên người bà và đàn gà chợt ùa về. Mỗi lúc từ nghe được lặp lại thì tiếng gà lại mỗi lúc một sâu sắc hơn.Từ nghe đầu tiên là sự thay đổi về ngoại cảnh :Xao động nắng trưa. Tiếp theo là thay đổi về cảm giác của người chiến sĩ, tiếng gà trưa như làm cho bàn chân của người chiến sĩ như đỡ mỏi và cuối cùng là sự thay đổi trong tân hồn của anh; tiếng gà tân thuộc ấy đã đưa anh men theo dòng thời gian, trở về với tuổi thơ vối những tiếng gà và người bà thân yêu.Nhà thơ Xuân Quỳnh đã sử dụng thành công biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và điệp từ nghe. Tiếng gà nhảy ổ chỉ là một âm thanh vẳng lại từ một nơi nào đó trong xóm nhỏ nhưng cuối cùng nó lại là âm thanh vọng về từ kí ức và đưa người chiến sĩ trở về với tuổi thơ của mình.
Tuy chỉ là khổ thơ đầu của bài thơ đầy cảm xúc "Tiếng gà trưa" nhưng cũng đã đưa độc giả đi đến những kí ức về tuổi thơ đẹp đẽ của một người chiến sĩ. Những âm vang trong kí ức ấy có thể sẽ là động lực cho người chiến sĩ chiến đấu để bảo vệ những kỉ niệm đẹp đẽ ấy.
1,-25x72+25x21-49x25
=25x(-72)+25x21-49x25
=25x(-72+21-49)
=25x(-100)=-2500
2,8154-(674+8154)+(-98+674)
=8154-674-8154-98+674
=(8154-8154)+(-674+674)-98
=0+0-98
=-98
3,-25x21+25x72+49x25
=25x(-21)+25x72+49x25
=25x(-21+72+49)
=25x100=2500
4,(-1911)-(1234-1911)
=(-1911)-1234+1911
=(-1911+1911)-1234
=0-1234=-1234
5,(-1945)-(567-1945)
=(-1945)-567+1945
=(-1945+1945)-567
=0-567=-567
6,44x(-36)+22x(-28)
=22x2(-36)+22x(-28)
=22x(-72)+22x(-28)
=22x(-72-28)=22x(-100)=-2200
H= 98 + 96 + 94 +...+ 4 + 2 - 95 - 93 - 91 -...- 3 - 1
H= (98 + 96 + 94 +...+ 4 + 2) - (95 + 93 + 91 +...+ 3 + 1)
H= (98 + 2) . 48 : 2 - (96 + 1) . 48 : 2
H= 2400 - 2304
=> H = 96
Bài thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : Tác dụng làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn cụ thể tác động đến trí tưởng tượng gợi hình ảnh, cảm xúc của người đọc, người nghe.
Tìm và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu sau :
a)Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
=> BPNT: so sánh
b) Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
=> BPNT: so sánh
94. I'm very tired now, what with travelling all day yesterday.
If...................................I hadn't been travelling all day yesterday, i wouldn't be very tired now..........................................................................................