helllllllllllllllllllllllllllppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=a+b=c+d=e+f.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{7}=\frac{b}{11}=\frac{a+b}{7+11}=\frac{M}{18}\left(1\right)\\\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\left(2\right)\\\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)
Kết hợp \(\left(1\right),\left(2\right)và\left(3\right)\)
\(\Rightarrow M\in BCNN\left(18;24;30\right).\)
\(\Rightarrow M\in\left\{0;360;720;1080;...\right\}\)
Mà \(M\) là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số.
\(\Rightarrow M=1080.\)
Vậy \(M=1080.\)
Chúc bạn học tốt!
1/\(A=\left\{21;24;27;30;33;36;39\right\}\)
\(B=\left\{30;35;40\right\}\)
\(C=\left\{32;36;40\right\}\)
2/\(D=\left\{30\right\}\)\(;\)\(E=\left\{40\right\}\)\(;\)\(F=\left\{36\right\}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{14}{22}=\frac{7}{11}\Rightarrow\frac{a}{7}=\frac{b}{11}=\frac{a+b}{7+11}=\frac{M}{18}\)
\(\frac{c}{d}=\frac{11}{13}\Rightarrow\frac{c}{11}=\frac{d}{13}=\frac{c+d}{11+13}=\frac{M}{24}\)
\(\frac{e}{f}=\frac{13}{17}\Rightarrow\frac{e}{13}=\frac{f}{17}=\frac{e+f}{13+17}=\frac{M}{30}\)
Mà M là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữa số => M thuộc ƯC(18;24;30)
ƯC(18;24;30) = { 0;360;720;1080;....}
Vậy M = 1080
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{d}{e}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+f}=k\)
Ta có:
\(\dfrac{a}{f}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}.\dfrac{d}{e}.\dfrac{e}{f}=k^5=\left(\dfrac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+f}\right)^5\)
Đúng là góc học tập của cậu tràn trề đại số và rất ít hình học.
từng tham gia về cấp TP
nhưng vẫn thích về ở nhà hơn ,
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho giả thiết, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{13}{15}\Leftrightarrow\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c+d}{13+15}=\dfrac{M}{28}\left(1\right)\)
\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{17}{25}\Leftrightarrow\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{25}=\dfrac{c+d}{17+25}=\dfrac{M}{42}\left(2\right)\)
\(\dfrac{e}{f}=\dfrac{15}{21}\Leftrightarrow\dfrac{e}{15}=\dfrac{f}{21}=\dfrac{e+f}{15+21}=\dfrac{M}{36}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra: \(M\in BC\left(28;42;36\right)\). Mặc khác M là số tự nhiên nhỏ nhất, suy ra: M=112(đpcm).
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
câu hỏi là j bn
VÌ góc fPM +MPN =180 ĐỘ
GÓC P =180 - 160 =20
=> góc P=20 ĐỘ
VÌ GÓC CND+CNM =180 ĐỘ
=>GÓC N = 180 - 40 =140
=> GÓC N= 140 ĐỘ
GÓC M =150 \(^0\)VÌ M ĐỐI ĐỈNH